Mối t−ơng quan giữa năng suất và các yếu tố chi phối

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng nuôi tôm vùng ven biển huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 75 - 76)

Qua bảng 4.28 ta thấy năng suất tôm nuôi có ảnh h−ởng rất lớn bởi các nhân tố đầu vào nh− diện tích nuôi, thời gian nuôi, kĩch cỡ tôm thu hoạch, mật độ tôm nuôi, l−ợng thức ăn và mực n−ớc ao nuôi. Nh−ng đều có sự sai khác nhau rất lớn giữa nuôi QCCT, BTC vùng cói chuyển đổi và BTC vùng muối chuyển đổi. Thể hiện ở các hệ số β và hệ số t−ơng quan R.

Đối với nuôi BTC vùng cói và muối chuyển đổi, hệ số t−ơng quan giữa các biến với nhau trên 84% và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), nh−ng đối với nuôi QCCT đạt hệ số t−ơng quan 57% là ch−a có mức ý nghĩa cao. Có nghĩa là đối với BTC vùng cói và BTC muối chuyển đổi có trên 84% t−ơng quan đến năng suất nuôi và d−ới 16% là các nhân tố giả định khác. Trong khi đó nuôi QCCT khoảng 43% đ−ợc tác động bởi các nhân tố giả định và 57% từ các nhân tố nghiên cứu tác động.

Bảng 4.26: T−ơng quan giữa năng suất tôm nuôi và các yếu tố chi phối

BTC từ cói BTC từ muối QCCT

Stt Các chỉ số Hệ số β Tgiá trị Hệ số β Tgiá trị Hệ số β Tgiá trị

1 Hằng số

0,8223 0,7188 5,1764 0,0137 -2,5716 0,6340 2 Ln diện tích

-0,8487 0,0014 -0,0504 0,7598 -0,1200 0,6058 3 Ln thời gian nuôi

-0,7144 0,0083 -0,0598 0,5598 -0,1675 0,9069 4 Ln cỡ tôm thu -0,8999 0,0624 -1,3318 0,0000 -0,3957 0,4748 5 Ln mật độ tôm 0,2944 0,2082 -0,3119 0,3451 0,3619 0,0774 6 Ln l−ợng thức ăn 0,5695 0,0001 0,1044 0,3594 0,3319 0,0795 7 Ln mực n−ớc ao 1,3711 0,0160 0,8182 0,2336 -0,1277 0,8991 Hệ số t−ơng quan R 0,8710 0,8350 0,5650

Nhìn chung các nhân tố nh− diện tích nuôi, thời gian nuôi, kích cỡ tôm thu hoạch, đều có xu h−ớng ảnh h−ởng tiêu cực đối với năng suất tôm nuôi cho cả 3 ph−ơng thức nuôi, có nghĩa là, nếu tăng một đơn vị của những yếu tố trên sẽ làm giảm năng suất tôm nuôị. Ng−ợc lại, các nhân tố nh− mật độ tôm thả, mực n−ớc ao nuôi, l−ợng thức ăn có ảnh h−ởng tích cực đến năng suất tôm nuôi, hay nói cách khác khi tăng một đơn vị của các yếu tố này sẽ làm tăng năng suất tôm nuôi.

Tạ Khắc Th−ờng [28] đã xây dựng mô hình toán về sự t−ơng quan giữa các nhân tố tác động đến năng suất tôm nuôi ở vùng biển Nam Trung bộ qua hàm Y = - 171,89 + 14,71X1 - 29,38X2 + 69,45X3 + 6,64 X4, với hệ số t−ơng quan R2 0,725. Trong đó Y là năng suất tôm nuôi (kg/ha), X1, X2, X3 và X4 là các nhân tố độ sâu (m), độ trong (cm), mật độ tôm (con/m2) và thời gian nuôi. Năm 2004 Phạm Xuân Thuỷ [27] cũng xây dựng mô hình toán cho các nhân tố ảnh h−ởng đến năng suất tôm nuôi ở vùng biển Nam Trung Bộ có ph−ơng trình sau Y=1317,76 + 0,158X1 + 27,67X2 + 17,61X3 + 7,97X4. Trong đó Y, X1, X2, X3 và X4 t−ơng ứng với năng suất tôm nuôi, diện tích, mật độ tôm, thời gian nuôi và độ sâu ao nuôi. Ngoài ra, Stmith [58] cũng xây dựng đ−ợc một số hàm hồi quy logistic về các nhân tố: số nhân công, chi phân bón, chi lao động, chi thức ăn, con giống và các chí phí đầu vào khác để đánh giá mức độ ảnh h−ởng của chúng đến năng suất tôm nuôi ở 10 tỉnh của Thái Lan. Rõ ràng mỗi một loại hình nuôi, mỗi một vùng nuôi đều có sự t−ơng tác của các nhân tố khác nhau đến năng suất tôm nuôi.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng nuôi tôm vùng ven biển huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)