Nguồn cung cấp giống và kiểm tra con giống

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng nuôi tôm vùng ven biển huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 63 - 64)

Nhìn chung, các hộ dân đã có nhiều kinh nghiệm trong nuôi tôm th−ờng lấy giống từ các tỉnh khác (chủ yếu Nha Trang, Đà Nẵng và Ninh Thuận). Đối với các hộ dân mới nuôi th−ờng lấy giống tại địa bàn huyện (từ các trại sản xuất giống nhân tạo ở địa ph−ơng). Nguyên nhân của sự khác nhau là do các hộ dân mới nuôi ch−a có kinh nghiệm, ch−a có bạn hàng tin cậy ở các tỉnh ngoài nên ch−a có niềm tin về đối t−ợng cung cấp giống, do vậy họ th−ờng mua giống tại chỗ. Ngoài ra, còn một số hộ dân nhờ các lái buôn, hàng xóm hay anh em bạn bè lấy giống từ các tỉnh khác về nuôi.

Bảng 4.19: Nguồn cung cấp giống và kiểm tra con giống

Đv:%

Nguồn cung cấp giống Kiểm tra giống

Ph−ơng thức

nuôi Trong huyện Từ huyện khác Tỉnh khác

QCCT 6,25 0,00 93,75 BTC từ muối 46,15 0,00 53,85 BTC từ cói 32,00 44,00 24,00 Có kiểm tra Trung bình 27,78 20,37 51,85 QCCT 0,00 0,00 100,00 BTC từ muối 70,00 10,00 20,00 BTC từ cói 58,33 25,00 16,67

Không kiểm tra

Trung bình 45,65 10,87 43,48

BTC từ muối 0,00 66,67 33,33

Không biết

Nếu xét riêng cho từng nguồn cung cấp và khả năng kiểm tra con giống tr−ớc khi thả ta thấy: Số hộ lấy giống tại huyện có đ−ợc kiểm tra chiếm 28%, nh−ng từ các huyện khác trong tỉnh chỉ chiếm tỷ lệ thấp (20%) và từ các tỉnh khác chiếm chủ yếu (52%). Nh−ng đối với con giống không đ−ợc kiểm tra và đ−ợc lấy tại huyện chiếm 46%, huyện khác 11% và tỉnh khác 44% (p < 0,05). Rõ ràng, việc tiếp nhận và phân tích thông tin về khả năng cung cấp con giống cho nuôi ở các hộ dân còn chiếm tỷ lệ t−ơng đối cao, điều này rất nguy hiểm trong việc kiểm soát và quản lý dịch bệnh.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng nuôi tôm vùng ven biển huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)