Giải pháp về nhân lực

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010 (Trang 82 - 83)

I. Quan điểm, định hớng, mục tiêu đầu t phát triển

4.Giải pháp về nhân lực

Nhu cầu lao động trong Ngành Thủy sản sẽ tăng với nhịp độ 2,65%/năm chủ yếu trong hai lĩnh vực: nuôi trồng và chế biến thủy sản. Lao động khai thác hải sản phải giảm để tăng tính hiệu quả thơng mại, vì lợng lao động khai thác gần bờ đã quá lớn, lực lợng này sẽ chuyển một phần sang khai thác khơi, một phần sẽ chuyển sang nuôi nớc lợ, nuôi biển.

Để phát triển nuôi trồng thủy sản có hiệu quả, bền vững đòi hỏi có một nguồn nhân lực gồm cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn cao và đội ngũ kĩ thuật viên thực hành giỏi. Do đó trong thập niên tới cần tăng cờng đầu t đào tạo cán bộ đại học, trung học và sau đại học để bổ sung kịp thời sự thiếu hụt nguồn cán bộ kĩ

thuật ở các địa phơng và bồi dỡng kĩ thuật cho dân về nuôi trồng thủy sản. Dự kiến đến năm 2010 đào tạo 2000 cán bộ có trình độ đại học, 6000 kĩ thuật viên trung cấp, 200 thạc sĩ và 50 tiến sĩ, trong đó chủ yếu là do các trờng đại học có chuyên ngành về nuôi trồng thủy sản trong cả nớc đào tạo. Đồng thời hợp tác với AIT, NORAD về đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nuôi trồng thủy sản để tận dụng đợc kinh nghệm đào tạo và nguồn kinh phí tài trợ. Hơn nữa, cần tranh thủ nguồn học bổng của các nớc và tổ chức quốc tế đào tạo cán bộ chuyên sâu, trình độ thạc sĩ tiến sĩ về nuôi trồng thủy sản theo từng lĩnh vực: giống, bệnh, môi trờng và thức ăn. Bên cạnh đó, có thể đào tạo ở trong nớc dựa vào tiềm năng về cơ sở vật chất và đôi ngũ trí thức của các Viện Nghiên cứu, và các trờng Đại học, đồng thời tranh thủ nguồn học bổng của nớc ngoài. Mặt khác, Nhà nớc dành vốn Ngân sách để đào tạo theo hình thức tuyển học sinh giỏi vào học đại học ở các trờng Đại học Tổng hợp trong nớc, sau đó gửi đi nớc ngoài đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010 (Trang 82 - 83)