Tình hình đầu t cho nuôi trồng thủy sản theo vùng kinh tế

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010 (Trang 52 - 55)

II. Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản

2.4.Tình hình đầu t cho nuôi trồng thủy sản theo vùng kinh tế

2. Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1996-2000

2.4.Tình hình đầu t cho nuôi trồng thủy sản theo vùng kinh tế

Biểu 13: Tổng hợp vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản theo vùng kinh tế(24)

(Đơn vị tính: tỉ đồng) Vùng kinh tế(25) (1) 1996 (2) 2000 (3) 1996-2000 Mức tăng % (6) = ((23)) Số vốn (4) Tỉ lệ % (5) Tổng số 521,56 820,15 2.283,27 100,00 157,25

1. Miền núi phía Bắc 13,05 13,91 61,65 2,70 106,59

2. Đồng bằng Bắc Bộ 104,85 114,60 279,47 12,24 109,29

3. Miền Trung 103,88 168,10 453,23 19,85 161,82

4. Tây Nguyên 3,44 3,74 17,35 0,76 108,72

5. Đông Nam Bộ 35,99 40,10 176,95 7,75 111,43

6. Đồng bằng sông Cửu Long 260,35 479,70 1.294,62 56,70 184,25

Từ kết quả thống kê cho thấy tốc độ tăng về đầu t khác nhau rõ nét giữa các vùng.

(24) Nguồn: Dự thảo báo cáo Tổng kết vốn đầu t cho phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1996-2000- Vụ KH&ĐT-Bộ Thủy sản.

Vùng 1 bao gồm những tỉnh đều nằm sâu trong đất liền vì thế việc nuôi trồng đợc tiến hành ở loại hình nớc ngọt. Do đặc điểm của vùng đã hình thành nên nhiều suối và hồ tự nhiên có diện tích khá lớn (hồ Núi Cốc, hồ Ba Bể ), đồng thời có…

hai hệ thống sông lớn chảy qua, đó là sông Hồng và sông Đà nên có điều kiện cho phát triển nuôi trồng nớc ngọt. Tuy nhiên, trong thời gian qua nguồn thủy sản cung cấp chính vẫn là đánh bắt từ tự nhiên; còn các loài cá, tôm chỉ đợc nuôi lẻ tẻ, qui mô nuôi không lớn, chỉ đáp ứng nhu cầu tạm thời cho một bộ phận nhỏ dân c. Vốn đầu t vào phát triển nuôi trồng thủy sản trong vùng cả giai đoạn 1996-2000 tăng không nhiều so với giai đoạn 1991-1995, chỉ tăng 6,59% hay tăng 0,86 tỉ đồng và là số vốn tăng ít nhất so với các vùng đồng thời cũng chiếm tỉ trọng thấp nhất so với số vốn đầu t của Ngành trong phạm vi cả nớc (chỉ chiếm 2,7%).

Vùng 2 gồm cả các tỉnh nằm sâu trong đất liền và các tỉnh ven biển nên việc nuôi trồng thủy sản đợc tiến hành ở trên cả 3 loại hình mặt nớc: nớc ngọt, lợ, mặn và đối tợng nuôi trồng tơng đối phong phú: tôm, cá, nhuyễn thể, rong biển Đặc…

biệt, Hạ Long là 1 trong 2 khu vực nuôi cấy trai ngọc đã đợc tiến hành từ mấy năm nay.

Việc đánh bắt đã trở thành truyền thống tại nhiều nơi trong vùng, tuy nhiên khi nhận thức đợc nguy cơ cạn kiệt nguồn lợi thủy sản và có chính sách phù hợp của Nhà nớc về phát triển nuôi trồng thủy sản nên đã thúc đẩy nhân dân trong vùng đầu t vào nuôi trồng. Vốn đầu t của vùng tăng khá (năm 2000 tăng 9,29% so với năm 1996 hay tăng gần10 tỉ đồng)-đứng thứ 3 trong cả nớc. Mặc dù vậy, quá trình đầu t vốn cho nuôi trồng ở đây vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của vùng.

Vùng 3 là những tỉnh ven biển với 2 quần đảo lớn: Hoàng Sa và Trờng Sa, vì thế bên cạnh những điều kiện thuận lợi cho đánh bắt thì nuôi trồng thủy sản cũng có những thế mạnh riêng của nó. Với diện tích trải dài theo chiều dài của đất nớc, có nhiều sông ngòi, đầm phá rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản trên cả 3 loại hình mặt nớc: ngọt, lợ, mặn và có một số sản phẩm là thế mạnh của vùng nh: tôm, rau câu, cá đối, đồi mồi Trên nền tảng đó, đầu t… vào nuôi trồng thủy sản

của vùng trong thời gian qua tăng mạnh và đứng thứ 2 trong cả nớc về tốc độ tăng vốn đầu t.

Vùng 4 gồm các tỉnh Tây Nguyên: Gia Lai, Đắc Lắc, Kon Tum- là những tỉnh miền núi, có thế mạnh trong khai thác lâm sản và ở vùng này có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa ma, trong đó mùa khô kéo dài và gây ra hiện tợng thiếu nớc nghiêm trọng đã tạo nên những yếu tố bất lợi cho việc nuôi trồng và đầu t cho nuôi trồng thủy sản.

Trong giai đoạn 1996-2000 chỉ có 17,352 tỉ đồng đợc đầu t cho nuôi trồng thủy sản và là con số thấp nhất cả về số lợng lẫn tỉ trọng vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản của nớc ta.

Vùng 5 là nơi tập trung, qui tụ các trung tâm công nghiệp nhiều nhất nớc ta, cũng là nơi có mật độ dân c vào loại đông nhất của cả nớc. Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thủy sản, ngoài đánh bắt và đa từ nơi khác đến thì trong vùng việc nuôi thủy sản cũng đã đợc tiến hành từ cách đây khá lâu. Thủy sản cũng đợc nuôi trên cả 3 loại hình mặt nớc. Trong giai đoạn 1996-2000, đầu t vốn vào vùng tăng khá mạnh, năm 2000 tăng 11,43% so với năm 1996. Xét về tốc độ tăng là đứng thứ 3 trên cả nớc, nhng chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng số vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản cả nớc (chỉ chiếm tổng 7,75% số vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản.

Vùng 6-các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long: Địa hình ở đây rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản: ngoài 2 hệ thống sông lớn là sông Tiền và sông Hậu còn có hệ thống kênh rạch chằng chịt; phía đông và nam đều giáp biển; lại có hệ

thống rừng ngập mặn lớn Tất cả những yếu tố đó đã tạo ra những điều kiện…

thuận tiện cho việc nuôi trồng thủy sản đợc tiến hành ở cả nớc ngọt, lợ, mặn.

ở nớc ngọt, phong trào nuôi cá lồng rất phát triển. Ngoài những loại cá phục vụ cho tiêu dùng trong nớc còn có cả những loại cá có giá trị xuất khẩu cao: cá ba sa, cá tra … ở nớc lợ, nuôi trồng thủy sản đợc phát triển nhất trong vùng, kể cả về diện tích nuôi, giống nuôi lẫn giá trị thu hoạch đợc. Hệ thống rừng ngập mặn đã

giúp cho hình thức nuôi này đạt hiệu quả cao. Trớc những điều kiện thuận lợi đó, vùng đã đợc chú trọng đầu t vào nuôi trồng: lợng vốn đầu t tăng nhanh (năm 2000 tăng 84,25% so với năm 1996) và chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cả nớc (56,70%). Đây là hớng đầu t đúng đắn nhằm phát huy các lợi thế của vùng, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, góp phần to lớn vào việc tăng tổng giá trị sản lợng toàn ngành cũng nh tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nớc. Tuy nhiên, ngoài nuôi thủy sản ở nớc lợ rất phát triển nh hiện nay thì hớng nuôi trồng ở nớc mặn cần đợc chú trọng đầu t phát triển hơn nữa trong thời gian tới, có nh thế mới có điều kiện khai thác hiệu quả, lợi thế, tiềm năng của vùng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010 (Trang 52 - 55)