Định hớng đầu t cho Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản gia

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010 (Trang 70 - 74)

I. Quan điểm, định hớng, mục tiêu đầu t phát triển

3. Định hớng đầu t cho Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản gia

đoạn 2001-2010

3.1. Về nhu cầu vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản theo nguồn giai đoạn 2001-2010 2001-2010

Biểu 17: Nhu cầu vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010(30)

(Đơn vị tính: tỉ đồng)

Chỉ tiêu Tổng số Trong đó chia ra theo thời kì (tỉ đồng)

Vốn (tỉ đồng) Tỉ lệ % 2001-2005 2005-2010 Tổng số 33.650 100 16.189 17.461 Ngân sách 6.057 18 2.914 3.143 Tín dụng 13.459 40 6.475 6.984 Tự huy động 11.778 35 5.666 6.112 Nớc ngoài 2.356 7 1.134 1.222

Nh vậy, nhu cầu vốn đầu t cho phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001- 2010 là rất cao, tổng số nhu cầu cho cả thời kì là 33.650 tỉ đồng, riêng giai đoạn 2001-2005 là 16.189 tỉ đồng, tăng 7 lần so với tổng vốn đầu t giai đoạn 1996- 2000. Trong đó, vốn Ngân sách chiếm 18% tổng nhu cầu, vốn tín dụng chiếm 40%, tự huy động 35% và vốn nớc ngoài chiếm 7%.

3.2. Về cơ cấu đầu t

Với nhu cầu vốn đầu t rất lớn nh trên, định hớng về cơ cấu đầu t đối với mỗi nguồn là:

* Vốn Ngân sách:

Nhà nớc hớng dành vốn Ngân sách đầu t cho Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kì 2001-2010 vào các hạng mục sau:

- Qui hoạch cụ thể các vùng nuôi, xây dựng hệ thống thủy lợi, đờng giao

thông, điện…

- Đầu t xây dựng các Trung tâm giống quốc gia thuộc các Viện, Trung tâm

nghiên cứu và hỗ trợ một phần vốn Ngân sách cho cải tạo, nâng cấp các trại giống cấp I của tỉnh.

- Đầu t cho nghiên cứu khoa học, nhập các đối tợng nuôi mới, công nghệ mới về sinh sản nhân tạo những giống thủy sản có giá trị xuất khẩu. Đầu t cho trợ giá một số giống thủy sản cần thiết ở vùng sâu, vùng xa, và trợ giá sản xuất nhân tạo, di giống, thuần hóa giống có giá trị cho phát triển sản xuất.

- Đầu t xây dựng các trạm quan trắc, dự báo môi trờng, kiểm dịch.

- Đầu t cho đào tạo nguồn lực

- Đầu t cho hoạt động khuyến ng

- Đầu t cho quản lí, điều hành hoạt động của Chơng trình.

* Vốn tín dụng:

- Đầu t cho cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở sản xuất giống cấp I, II và các cơ sở sản xuất gióng của các thành phần kinh tế.

- Đầu t cho cải tạo ao, đầm nuôi.

- Đầu t cho sản xuất kinh doanh giống, thức ăn, thuốc chữa bệnh và các vật t chuyên dùng phục vụ cho nuôi trồng thủy sản.

* Vốn đầu t nớc ngoài

Thông qua các dự án với AIT, DANINA, NORAD, dự án ODA đầu t… vào

việc trợ giúp kĩ thuật, t vấn, đào tạo, nhập các công nghệ mới chuyển giao và khuyến ng.

Biểu 18: Nhu cầu vốn đầu t theo các đối tợng nuôi (31)

(Đơn vị tính: tỉ đồng)

Các đối tợng Tổng số Trong đó chia ra theo thời kì

Vốn (tỉ đồng) Tỉ lệ % 2001-2005 2006-2010 Tổng số 33.650 100,00 16.189 17.461 A. Nuôi lợ, mặn 28.098 83,50 13.475 14.623 1. Tôm sú 22.539 66,98 10.875 11.664 2. Cá biển 5.027 14,94 2.350 2.677 3. Nhuyễn thể 234 0,69 110 124 4. Rong biển 298 0,89 140 158 B. Nuôi nớc ngọt 5.222 15,52 2.544 2.678 1.Tôm càng xanh 4.500 13,37 2.200 2.300 2. Ao hồ nhỏ 296 0,88 140 156 3. Ruộng trũng 170 0,51 80 90 4. Mặt nớc lớn 256 0,76 124 132 C. Các hoạt động khác(32) 330 0,98 170 160

Theo biểu trên ta thấy, với nhu cầu vốn đầu t thu hút từ các nguồn, các đối t- ợng của lĩnh vực nuôi trồng thủy sản có nhu cầu vốn đầu t tăng lên rõ rệt so với thời kì 1996-2000. Trong đó, nhu cầu vốn cho nuôi lợ, mặn giai đoạn 2001-2005 là 28.098 tỉ đồng, chiếm 83,5% tổng nhu cầu vốn cho cả Chơng trình nuôi trồng thủy sản của cả thời kì, riêng giai đoạn 2001-2005 nhu cầu vốn cho nuôi lợ, mặn là 13.475 tỉ đồng, tăng 7,8 lần so với giai đoạn 1996-2000. Nghề nuôi tôm đã khẳng định đợc tính hiệu quả của mình trong thời gian qua, đặc biệt là tôm sú, vì vậy nhu cầu vốn nuôi tôm sú so với nhu cầu vốn nuôi lợ, mặn nói riêng và của nuôi trồng thủy sản nói chung thời kỳ 2001-2010 chiếm tỉ lệ cao nhất (66,98%) tức là về lợng tuyệt đối chiếm 22.539 tỉ đồng.

(31)Nguồn: Qui hoạch tổng thể phát triển Ngành Thủy sản đến năm 2010.

(32) Khoa học công nghệ, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trờng, đào tạo nguồn nhân lực, khuyến ng, hợp tác quốc tế, quản lý điều hành hoạt động chơng trình...

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010 (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w