II. Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản
2. Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1996-2000
2.1. Vốn đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản
2.1.1. Vốn cho nuôi trồng thủy sản so với toàn Ngành
Với sự phát triển chung của nền kinh tế, Ngành Thủy sản thời gian qua có đợc sự quan tâm đầu t phát triển đúng mức và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc. Đầu t vào Ngành giai đoạn 1996-2000 tăng rõ rệt so với thời kì 1991-1995.
Biểu 9: Vốn đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1996-2000(20)
(Đơn vị tính: tỉ đồng)
Chỉ tiêu 1991-1995 1996-2000
Số vốn Tỉ lệ % Số vốn Tỉ lệ %
Tổng số 2.829,34 100,00 8.987,12 100,00
Nuôi trồng thủy sản 860,61 30,42 2.283,27 25,41
Theo số liệu biểu 9 ta có tổng số vốn đầu t toàn ngành thời kì 1991-1995 là 2.829,34 tỉ đồng, sang thời kì 1996-2000 là 8.987,12 tỉ đồng, tăng 3,17 lần. Trong đó, nuôi trồng thủy sản cũng đợc chú ý đầu t phát triển rất đáng kể. Giai đoạn 1996-2000, vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản là 2.283,27 tỉ đồng, tăng 1.422,66 tỉ đồng. So với giai đoạn 1991-1995, nuôi trồng thủy sản chiếm 30,42% tổng mức vốn đầu t thì giai đoạn 1996-2000 chiếm 25,41% tổng mức vốn đầu t cho toàn ngành.
Từ số liệu trên, ta thấy mặc dù Ngành Thủy sản đã xác định để đảm bảo sản l- ợng của Ngành ổn định về số lợng và đảm bảo yêu cầu về chất lợng cho xuất khẩu thì đầu t cho nuôi trồng thủy sản phải đi trớc một bớc so với khai thác hải sản. Nh-
(20) Nguồn: Báo cáo Tổng kêt đầu t xây dựng cơ bản 5 năm 1996-2000, phơng hớng đầu t xây dựng cơ bản 5 năm 2001-2005.
ng thực tế lợng vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản còn rất hạn chế, chỉ chiếm 25,41% so với tổng vốn đầu t phát triển toàn ngành, thấp hơn so với đầu t cho lĩnh vực khai thác hải sản (27,79%). Điều này làm cho cơ cấu đầu t phát triển Ngành cha tơng xứng và cân đối so với tiềm năng phát triển của Ngành.
Mặc dù vậy, thời gian qua Nhà nớc đã quan tâm đầu t một lợng vốn cho lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, kết quả là đến năm 2000 hạ tầng cơ sở cho nuôi trồng thủy sản đã đợc cải thiện đáng kể. Sự quan tâm đầu t cho lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đợc thể hiện qua từng năm nh sau: Năm 1993, nguồn vốn cho nuôi trồng thủy sản theo chơng trình 327CT đợc phân bổ 50 tỉ đồng, Nhà nớc phân bổ cho 30 dự án lớn với số vốn 39,4 tỉ đồng, phần còn lại 10,6 tỉ đồng phân bổ cho kinh phí sự nghiệp và cho các dự án nhỏ. Đến năm 1998, 68 dự án nuôi trồng thủy sản theo chơng trình 773 (tiếp 327 trớc đây) với số vốn 40 tỉ đồng do Ngân sách Nhà nớc cấp. Các dự án đã giao đất ổn định cho dân lâu dài, tạo điều kiện để dân tự bỏ vốn cũng nh vay vốn tín dụng và vốn thơng mại vào đầu t phát triển tăng nhanh sản l- ợng thủy sản. Năm 1999, đợc sự quan tâm của Chính phủ, Bộ Thủy sản đã giao vốn chuẩn bị đầu t lập 22 dự án khả thi nuôi tôm công nghiệp ở 21 tỉnh ven biển, các địa phơng đã lập các dự án khả thi để đa vào đầu t, nhằm tạo ra bớc phát triển mới trong nghề nuôi trồng thủy sản tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho xuất khẩu. Mặt khác, nhờ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và các nớc trong các dự án kĩ thuật, đào tạo cán bộ kĩ thuật, xây dựng, một số mô hình trong nuôi trồng thủy sản đã mang lại hiệu quả thiết thực. Một số dự án quốc tế với nguồn tài trợ đa phơng
(UNDP, ủy hội Mêkông, AIT...) và song phơng (Đan Mạch) giúp củng cố và nâng
cấp khuyến ng. Có thể nói, những sự giúp đỡ này đã có tác dụng đa những tiến bộ kĩ thuật về nuôi cá, sinh sản nhân tạo, kiến thức về quản lí môi trờng đến nông, ng dân. Thông qua đó góp phần nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, miền núi và ven biển.
2.1.2. Vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản theo nguồn
Các dự án đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản đã huy động đợc nhiều nguồn vốn cho đầu t, bao gồm vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng u đãi, vốn huy động trong dân và các nguồn vốn khác. Các nguồn vốn đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1996-2000 đợc tổng hợp tại biểu 11.
Biểu 10: Tổng hợp vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản theo nguồn(21)
(21) Nguồn: Báo cáo Tổng kết đầu t xây dựng cơ bản 5 năm 1996-2000, phơng hớng đầu t xây dựng cơ bản 5 năm 2001-2005 của Ngành Thủy sản.
(Đơn vị tính: tỉ đồng) Nguồn vốn 1996 2000 1996-2000 Mức tăng (%) Số vốn (4) Tỉ lệ % (5) Tổng số 521,56 820,15 2.283,27 100,00 157,25 Ngân sách 72,12 120,32 453,04 19,84 166,83 Tín dụng 114,75 164,03 980,40 42,94 142,95 Huy động 326,87 522,70 814,41 35,67 159,91 Vốn khác 7,82 13,10 35,43 1,55 167,54
Từ biểu trên ta có thể thấy rằng, giai đoạn 1996-2000, vốn tín dụng do dân và các thành phần kinh tế vay chiếm tỉ lệ cao (42,94%), vốn Ngân sách Nhà nớc đầu t chiếm tỉ trọng 19,84%. Kết quả đó cho thấy: Nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc cấp tăng mạnh, năm 2000 tăng 66,83% so với năm 1996. Đây là nguồn vốn chủ yếu xây dựng hạ tầng nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu khoa học công nghệ, phát triển các cơ sở sản xuất giống, tăng cờng năng lực chế biến thức ăn và hậu cần nghề cá, phát triển nguồn nhân lực; đây cũng là nguồn vốn đầu t vào những công trình, lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không làm đợc và không muốn làm và có tác dụng là nguồn vốn mồi để thu hút các nguồn vốn khác. Hơn nữa, đây là nguồn vốn Nhà nớc có thể trực tiếp điều hành theo kế hoạch. Tuy nhiên, trong điều kiện nguồn lực đầu t từ Ngân sách Nhà nớc còn hạn chế, cơ cấu vốn Ngân sách nh vậy còn cao, vốn huy động trong dân còn thấp, nên hớng điều chỉnh cơ cấu đầu t trong thời gian tới, Nhà nớc chỉ hỗ trợ đầu t nguồn ngân sách Nhà nớc tỉ lệ từ 13-15% tổng mức đầu t, còn lại là vốn đầu t của dân và các thành phần kinh tế. Nhà nớc cũng xây dựng chính sách khuyến khích đầu t, tạo hành lang pháp lí thuận tiện để ngời dân và các tổ chức kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất kinh tế. Trong đó, chính sách tín dụng đợc xây dựng cởi mở hơn, tiếp cận đợc các nhu cầu vay vốn tín dụng của dân đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản.
Chiếm tỉ trọng cao trong tổng mức vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản theo nguồn còn có nguồn vốn huy động trong dân, 35,67%. Nhng theo yêu cầu phát
triển hiện nay nguồn vốn huy động trong dân cho nuôi trồng thủy sản nh thế này vẫn còn thấp, cần phải có cơ chế, chính sách để thu hút hơn nữa trong thời gian tới.
Các nguồn vốn khác có mức tăng trởng cao nhất, 67,54% so với năm 1996, tuy nhiên nó chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản, chỉ 1,55%.