Tình hình sản xuất, sử dụng thức ăn công nghiệp

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010 (Trang 42 - 43)

II. Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản

1.5.Tình hình sản xuất, sử dụng thức ăn công nghiệp

Một thời kì dài nuôi trồng thủy sản phát triển dới dạng nuôi quảng canh, sự hiểu biết về nuôi bán thâm canh(16), thâm canh(17) còn hạn chế, nên cha có nhận thức về sử dụng thức ăn công nghiệp. Những năm gần đây, khi nuôi trồng thủy sản

(14) P15: Tôm 15 ngày tuổi tính từ khi tôm nở từ trứng và hoàn chỉnh sau 11 lần lột xác.

(15) Nguồn: Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kì 1999-2010.

(16) Nuôi bán thâm canh là hình thức nuôi tơng tự nh nuôi thâm canh nhng trình độ thấp hơn vì thế năng suất nuôi thấp hơn so với hình thức nuôi thâm canh.

(17) Nuôi thâm canh là việc tiến hành nuôi thủy sản trên một diện tích nhỏ, mật độ nuôi cao có áp dụng khoa học kĩ thuật vào qui trình nuôi.

chuyển sang sản xuất hàng hóa, nuôi những đối tợng có giá trị cao. Đồng thời tiếp thu đợc kinh nghiệm của các nớc đang phát triển về sử dụng thức ăn giầu protein nuôi thủy sản để tăng năng suất, sản lợng. Việc sử dụng thức ăn công nghiệp ở nớc ta đã đợc quan tâm và các cơ sở sản xuất thức ăn công nghiệp có điều kiện khôi phục và phát triển sản xuất. Theo thống kê, cho đến nay trên toàn quốc có khoảng 27 cơ sở sản xuất thức ăn nhân tạo với tổng công suất 47.640 tấn/năm. Tuy nhiên, thức ăn sản xuất ra nhìn chung cha đáp ứng nhu cầu về số lợng và chất lợng. Giá thành cao do chi phí đầu vào cha hợp lí, ảnh hởng đến sức tiêu thụ với một số mô hình nuôi bán thâm canh (nuôi tôm) và thâm canh (nuôi cá lồng) thì thức ăn thờng đợc nhập từ nớc ngoài và phải chi trả một lợng ngoại tệ tơng đối lớn.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010 (Trang 42 - 43)