Quan điểm chỉ đạo cho phát triển nuôi trồng thủy sản thời kì 2001-

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010 (Trang 69 - 70)

I. Quan điểm, định hớng, mục tiêu đầu t phát triển

2. Quan điểm chỉ đạo cho phát triển nuôi trồng thủy sản thời kì 2001-

* Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hớng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản, phòng chống dịch bệnh cho các đối tợng nuôi; bảo đảm sản xuất và ổn định đời sống nhân dân.

* Nuôi trồng thủy sản phải từng bớc đợc hiện đại hóa, phát triển theo hớng nuôi công nghiệp là chính, kết hợp với các phơng pháp nuôi khác phù hợp với điều kiện của từng vùng.

* Sử dụng hợp lí, có hiệu quả các loại mặt nớc vùng triều, đất nhiễm mặn, bãi bồi ven biển, eo vịnh đầm phá, ruộng trũng, hồ chứa mặt nớc lớn, ao hồ nhỏ

* Hớng mạnh vào phát triển nuôi thủy sản nớc lợ và nuôi biển, đồng thời phát triển nuôi nớc ngọt.

* Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng

trong nớc, bảo đảm an ninh thực phẩm, tạo hàng hóa xuất khẩu và nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, đa xuất khẩu thủy sản thành mũi nhọn.

* Nâng cao vai trò khoa học công nghệ, tạo động lực cho sự phát triển, đẩy

mạnh hợp tác quốc tế để thu hút thêm nguồn vốn, tiếp thu công nghệ mới cho nuôi trồng thủy sản.

* Phát triển nuôi trồng thủy sản gắn với phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm cho ngời lao động, cải thiện đời sống nông, ng dân, góp phần ổn định chính trị xã hội, bảo vệ an ninh vùng biển, vùng núi, vùng sâu, vùng xa.

* Thu hút các thành phần kinh tế vào đầu t, phát triển nuôi trồng thủy sản, tiếp tục phát triển mạnh kinh tế hộ gắn với tổ chức các hình thức hợp tác phù hợp.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010 (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w