I. Tình hình đầu t vào ngành thủy sản giai đoạn
5. Đánh giá kết quả đầu t thủy sản thời kỳ 1996-2000
5.1. Đánh giá kết quả đầu t
Sau hơn 10 năm đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, Ngành Thủy sản đã đạt đợc những thành tựu đáng tự hào. Từ một ngành kinh tế yếu kém, sa sút đến nay đã v- ơn lên trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, có giá trị ngoại tệ xuất khẩu đứng hàng thứ hai trong các ngành kinh tế quốc dân (sau ngành dầu khí). Thủy sản là Ngành đợc phát triển từ nghề cá do vậy nguyên nhân chính của sự thành công trong ngành là do có sự đổi mới cơ chế và chính sách của Đảng và Nhà nớc, do nghề cá đã sớm xác định vai trò quyết định của nghề cá nhân dân, gắn sản xuất với thị trờng, coi trọng và tạo điều kiện cho sự phát triển của tất cả các thành phần kinh tế. Các kết quả của quá trình đầu t phát triển vào Ngành Thủy sản thời kì 1996-2000 đợc thể hiện ở các mặt sau:
- Ngành đã huy động các nguồn lực để tập trung đầu t cho các chơng trình và các mục tiêu đã đề ra trong các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, dần dần hình thành các cụm công nghiệp với các qui mô khác nhau, đồng thời đầu t dịch vụ hậu cần, nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển Ngành.
Trong thời gian này Ngành đã tranh thủ đợc một số dự án ADB nh: Dự án của chính phủ Nhật Bản (Cảng cá Cát Lở-Vũng Tàu), dự án ADB để xây dựng 10 cảng cá, dự án của Đan Mạch để trang bị 5 phòng thí nghiệm, kiểm tra chất lợng hàng thủy sản, dự án Italia để xây dựng nhà máy chế biến và nuôi trồng thủy sản.
- Từng bớc khắc phục đầu t phân tán, mạnh dạn tập trung vốn để đầu t dứt điểm từng công trình và hạng mục công trình, lấy hiệu quả đầu t công trình đầu kì để xây dựng tiếp công trình cuối kì (chủ yếu trong nuôi trồng, chế biến xuất khẩu).
- Công tác đầu t xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật đã tạo dựng đợc tiềm lực kinh tế để phát triển Ngành Thủy sản, đổi mới cơ cấu sản xuất Ngành, đáp ứng từng bớc đòi hỏi của sản xuất kinh doanh, góp phần đáng kể trong việc tăng trởng sản xuất, hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra cho từng năm và cho từng thời kì.
- Nền tảng vật chất kĩ thuật đợc xây dựng của Ngành còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền và an ninh trên biển, từng bớc ngăn chặn các hoat động khai thác hải sản trái phép trong vùng lãnh hải của ta và các hành vi vi phạm pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi hải sản .
- Nhờ đầu t vào các công trình xây dựng cơ bản qua các chơng trình kinh tế, Ngành đã tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho ngời lao động, ng dân ven biển, đặc biệt từ khi có Chơng trình 327 (nay là chơng trình 773) và Chơng trình khai thác hải sản xa bờ.
5.2. Những thiếu sót tồn tại
Mặc dù đạt đợc một số thành tựu đáng kể nhng hoạt động đầu t phát triển trong thời gian qua của Ngành Thủy sản còn có những hạn chế:
Trớc hết, nguồn vốn đầu t còn phụ thuộc lớn vào Ngân sách và u đãi của Nhà nớc, trong khi nguồn vốn này còn khó khăn và cấp phát chậm làm ảnh hởng tiến độ thi công, thực hiện các dự án. Trong cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơ bản, chỉ có vốn tín dụng có tỉ trọng tăng lên còn tỉ trọng vốn Ngân sách, vốn huy động trong dân và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có xu hớng giảm dần. Nguồn vốn trong dân hiện còn nhiều nhng cha đợc huy động thỏa đáng do nhiều lí do về t tởng, về sự rủi ro, về kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Thủy sản còn rất khiêm tốn, chiếm tỉ trọng quá nhỏ so với cả nớc và so với các ngành kinh tế khác.
Trong quá trình huy động vốn cha triệt để tận dụng đợc mọi nguồn vốn trong và ngoài doanh nghiệp nh: nguồn vốn liên doanh liên kết, vốn huy động của bản thân cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp... để đẩy mạnh hoạt động đầu t.
Bên cạnh đó, hoạt động đầu t không đồng bộ, mang tính chất chắp vá, đầu t mở rộng tăng năng lực sản xuất là chủ yếu chứ cha chú ý đầu t chiều sâu; cha áp dụng đợc kĩ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất và quản lí, cha kết hợp hài hòa, có hiệu quả giữa công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại nhằm vừa thỏa mãn đợc yêu cầu tiêu dùng tại chỗ, vừa thỏa mãn đợc yêu cầu chất lợng cao cho xuất khẩu.
Hơn nữa, hoạt động đầu t mang tính chất tự phát và manh mún do thiếu các chính sách đồng bộ và qui hoạch chi tiết của Ngành cho mỗi vùng mỗi tỉnh. Quản lí Nhà nớc về hoạt động đầu t trong Ngành Thủy sản cha có hệ thống chính sách đồng bộ gây thất thoát, lãng phí, kém hiệu quả vốn đầu t đồng thời ảnh hởng tới vấn đề bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trờng sinh thái ảnh hởng tới sự phát triển bền vững của Ngành.
Tiếp đến, việc giải ngân vốn của các dự án đầu t vay vốn tín dụng u đãi của Ngành còn chậm, kể cả vốn đóng tàu đánh bắt hải sản xa bờ và vốn tín dụng ch- ơng trình xuất khẩu. Các địa phơng còn lúng túng về thủ tục đầu t xây dựng. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số dự án đóng tàu đánh bắt hải sản xa bờ đã thực hiện trong năm 1997, 1998 còn kém, nên các tỉnh phải đắn đo, cân nhắc, thẩm định kĩ tính khả thi của các dự án sẽ đầu t. T tởng bao cấp ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc của chủ dự án thuộc các thành phần kinh tế vẫn còn phổ biến.
Ngoài ra, vốn vay không lãi cho các dự án chơng trình 773 cha đợc giải quyết làm chậm phát huy hiệu quả kinh tế xã hội tại vùng dự án. Hệ thống giống thủy sản cha đợc qui hoạch và đầu t thỏa đáng. Việc tạo nguồn nguyên liệu và nâng cấp nhà máy chế biến cũng cha đợc đầu t tơng xứng, cha đáp ứng yêu cầu về điều kiện sản xuất, bảo đảm đủ nguyên liệu cho sản xuất, đồng thời bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng đòi hỏi khắt khe của khách hàng.
Đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài thì hiện nay đang có tiến triển tốt nhng trong tiến trình thẩm định và thực hiện các điều kiện tiếp nhận vẫn còn chậm dẫn đến vốn đối ứng trong nớc cha đợc giải quyết kịp thời. Môi trờng đầu t nớc ta nói chung, của Ngành Thủy sản nói riêng cha đợc hấp dẫn nên nguồn vốn của bên ngoài cha thu đợc thu hút đáng kể cho đầu t phát triển Ngành Thủy sản. Hiện nay, số các nhà tài trợ song phơng và đa phơng vào Ngành Thủy sản còn quá ít (chỉ hơn 10), còn những dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài của Ngành có qui mô nhỏ và tính hiệu quả cha cao.