II. Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản
3. Đánh giá kết quả đầu t cho nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1996-2000
3.3. Những tồn tại, yếu kém cần đợc khắc phục
- Cha có sự phối hợp quản lí nhịp nhàng và đúng đắn giữa qui hoạch và
đầu t. Do đó, việc quản lí đầu t xây dựng cha đợc tốt, nhiều công trình xây dựng còn mang tính chất tự phát nh trại sản xuất tôm giống, các vùng nuôi trồng thủy
sản…
- Cơ chế quản lí đầu t và xây dựng của Nhà nớc còn cha thống nhất, thể
hiện ở việc lựa chọn chủ đầu t, chủ quản đầu t tại các địa phơng. Chẳng hạn, với các dự án phát triển nuôi trồng thủy sản theo chơng trình 773, tại các địa phơng có nơi giao cho Sở Kế hoạch và Đầu t, có nơi giao cho Sở Thủy sản, có nơi lại giao
cho UBND huyện làm chủ đầu t dự án nên việc chỉ đạo thực hiện gặp không ít khó khăn.
- Việc đầu t cho nuôi trồng thủy sản còn cha đồng bộ nh vốn Chơng trình
773 cần phải đầu t cả vốn Ngân sách và vốn tín dụng, nhng Nhà nớc chỉ cân đối đ- ợc vốn Ngân sách với lợng rất nhỏ... Đây là vấn đề khó khăn trong quản lí đầu t và xây dựng, vì vậy cha phát huy kịp thời hiệu quả vốn đầu t, đồng thời cũng cha khuyến khích triệt để nguồn vốn trong dân cho đầu t phát triển.
- Trong đầu t, tính liên tục của chơng trình hoặc dự án cha đợc chú trọng, do đó khi kết thúc đầu t, việc đa các công trình của các chơng trình hoặc dự án đi vào hoạt động thờng chậm, hiệu quả thấp.
- Do có sự thay đổi cơ chế điều hành kế hoạch hàng năm và sự phối hợp
liên ngành cha tốt nên trong quá trình đầu t, quản lí đầu t giữa Bộ với các địa ph- ơng và giữa Bộ với các Bộ, Ngành có liên quan cha đều và mật thiết. Hơn nữa, vốn đầu t của Nhà nớc giao thẳng cho các địa phơng không thông báo cho Ngành quản lí biết, nên việc kiểm tra chỉ đạo thực hiện sơ kết, tổng kết gặp nhiều khó khăn, không đáp ứng đợc yêu cầu báo cáo của Chính phủ và các Ngành quản lí tổng hợp của Nhà nớc.
- Qui hoạch cho tất cả các vùng nuôi trồng thủy sản đang trong quá trình
xây dựng nên gặp nhiều lúng túng trong việc xác định vùng nuôi, hình thức, đối t- ợng nuôi, công tác qui hoạch thủy lợi cho nuôi cha đợc cụ thể hóa, cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nông nghiệp và Thủy sản.
- Hệ thống trại giống quốc gia, trại giống cấp I và hệ thống trạm quan trắc cảnh báo môi trờng cha đợc đầu t xây dựng dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trờng nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng nuôi trọng điểm, khi xảy ra dịch bệnh mới đánh giá mức độ ô nhiễm. Các tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm nuôi cha đến đợc với ng- ời nuôi.
- Hệ thống sản xuất tôm giống cha đợc qui hoạch hợp lí, việc giải quyết
tôm bố mẹ cho sản xuất tôm giống còn bị động, chủ yếu vẫn dựa vào thiên nhiên và thị trờng trôi nổi, cha có chiến lợc đầu t phát triển đàn tôm bố mẹ để đảm bảo chất lợng, số lợng và thời vụ cho sản xuất. Các tỉnh miền Bắc cha có phơng án đầu t hữu hiệu cho sản xuất tôm giống. Công tác kiểm dịch và kiểm tra giống còn nhiều bất cập. Cha chủ động sản xuất đợc các giống sạch bệnh, nhất là các giống nuôi biển có giá trị kinh tế cao; công tác khuyến ng cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày
càng cao cả về tập huấn và chuyển giao công nghệ, trong đó có công nghệ sản xuất giống, công nghệ quản lí môi trờng theo hớng bền vững, vấn đề phòng trị bệnh cho vật nuôi.
- Thức ăn và thuốc phòng, trị bệnh cho nuôi tôm cá trong nớc không cung
cấp đủ, cha đủ sức cạnh tranh với thức ăn và thuốc từ bên ngoài. Do vậy, phải nhập
khẩu từ nhiều nớc và vùng lãnh thổ nh Thái Lan, Mĩ và Đài Loan chất l… ợng
khác nhau khó quản lí.
- Cha có qui hoạch vùng và tiểu vùng nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là vùng cho việc phát triển nuôi tôm. Các đầm nuôi ở nhiều nơi đợc xây dựng tự phát và không đạt yêu cầu kĩ thuật: Đầm nông, bờ thấp, cống thiếu và nhỏ. Hệ thống thủy lợi hoặc quá cũ hoặc thậm chí nhiều nơi không đợc đầu t nên không đáp ứng đợc nhu cầu cấp thoát nớc.
- Các chính sách về nuôi trồng thủy sản nói chung cha đợc cụ thể hóa.
Việc giao đất, mặt nớc nuôi trồng thủy sản cũng có những điểm cha hợp lí. Cơ chế đầu t và một số chính sách hỗ trợ khác cần tiếp tục đợc hoàn thiện.
- Việc cụ thể hóa Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về ‘một số chủ trơng và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp’ còn chậm. Trong thực tế đã xuất hiện nhiều mô hình trang trại qui mô vừa và nhỏ, làm ăn có hiệu quả, lãi suất rất cao nhng cha đợc tổng kết đánh giá kịp thời để có cơ chế chính sách nhằm khuyến khích đầu t phát triển.
- Nhiều nơi rất thiếu cán bộ khoa học kĩ thuật và cán bộ làm công tác
khuyến ng. Lực lợng cán bộ nói chung còn quá mỏng, quá thiếu (đôi nơi còn yếu) cha đợc chú ý đầu t so với nhu cầu, điển hình là ở Cà Mau: Với 77.000 ha đất nuôi tôm, 60.000 ha đất nuôi cá nớc ngọt, hơn 100.000 ha đất trồng lúa, đất bãi bồi ven sông, ven biển có khả năng đa vào nuôi trồng thủy sản mà chỉ có 30 kĩ s nuôi trồng thủy sản.
Trên đây là toàn bộ thực trạng đầu t phát triển Ngành Thuỷ sản nói chung cũng nh nuôi trồng thuỷ sản nói riêng. Nhìn chung, tình hình đầu t phát triển của Ngành đã đa lại những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc lên hơn 14,3 tỉ USD, kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai trong cả nớc. Trong kết quả chung của Ngành Thuỷ sản, nuôi trồng thủy sản có vị trí quan trọng và đạt tốc độ tăng trởng cao, bền vững, giải quyết đợc một lợng lớn việc làm
cho nông, ng dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, việc đầu t phát triển còn có một số vớng mắc, tồn tại đáng kể nh đã nêu trên. Trớc những tồn tại, yếu kém đó cần phải đề ra những giải pháp nhằm thúc đẩy đầu t phát triển, thu hút nhiều nguồn vốn từ các thành phần kinh tế vào đầu t nuôi trồng thủy sản, đa Ngành Thuỷ sản xứng đáng là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, và những giải pháp này sẽ đợc trình bày ở chơng sau.
Chơng 3: một số giải pháp tăng cờng đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản
giai đoạn 2001-2010