Đánh giá kết quả đầu t cho nuôi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010 (Trang 59 - 62)

II. Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản

3.1.Đánh giá kết quả đầu t cho nuôi trồng thủy sản

3. Đánh giá kết quả đầu t cho nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1996-2000

3.1.Đánh giá kết quả đầu t cho nuôi trồng thủy sản

Giai đoạn 1996-2000, nuôi trồng thủy sản đã thu hút đợc một lợng vốn đầu t phát triển đáng kể. Vì vậy, nghề nuôi trồng thủy sản trong những năm qua phát triển tốc độ cao và chuyển rõ dần từ nuôi tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trờng, đặc biệt là nuôi các đối tợng có khả năng chế biến xuất khẩu.

Trong cả giai đoạn 1996-2000, diện tích nuôi trồng thủy sản tăng thêm 52.000 ha, trong đó diện tích nuôi tôm sú tăng 26.407 ha, sản lợng tăng thêm 312.110 tấn. Đến năm 2000, diện tích nuôi đạt 652.000 ha, sản lợng đạt 723.110 tấn. Diện tích nuôi trồng thủy sản tăng 8,33%, sản lợng nuôi trồng thủy sản tăng 75,94% so với năm 1996. Tốc độ tăng về diện tích chậm hơn tốc độ tăng về sản l- ợng cho thấy năng suất nuôi trồng thủy sản tăng lên rõ rệt.

Thành quả đó có đợc là do cùng với đầu t xây dựng hạ tầng các vùng nuôi, Ngành đã dành nguồn vốn đầu t thích đáng vào xây dựng các cơ sở sản xuất giống đáp ứng nhu cầu về giống thủy sản cho phong trào nuôi thủy sản trên các vùng của đất nớc, đồng thời đã ứng dụng thành tựu về khoa học, tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất, chuyển giao kĩ thuật nuôi trồng thủy sản đến ng dân thông qua đẩy mạnh công tác khuyến ng.

Kết quả đầu t vào phát triển nuôi trồng thủy sản về hạ tầng nuôi giống, sản xuất thức ăn cho nuôi trồng thủy sản, kim ngạch xuất khẩu từ nuôi đ… ợc tổng hợp chi tiết tại biểu 14.

Biểu 15: Tổng hợp kết quả đầu t nuôi trồng thủy sản(27) Chỉ tiêu (1) Đơn vị tính (2) 1996 (3) 2000 (4) Số tăng tuyệt đối (5) Số tăng t- ơng đối% (6) = (3) ) 4 ( I. Năng lực sản xuất 1. Diện tích nuôi ha 600.000 652.000 52.000 8,67 a. Nuôi lợ, mặn ha 290.000 342.000 52.000 17,93 - Nuôi tôm sú ha 200.000 226.407 26.407 13,20

- Nuôi cua, tôm khác ha 70.000 87.533 17.533 25,05

-Nuôi nhuyễn thể ha 15.000 23.060 8.060 53,73 -Trồng rong biển ha 5.000 5.000 0 0 b. Nuôi nớc ngọt ha 310.000 310.000 0 0 - Nuôi tôm ha 17.000 17.000 0 0 - Nuôi cá ao hồ nhỏ ha 115.000 115.000 0 0 - Nuôi cá ruộng ha 138.000 138.000 0 0 - Nuôi khác ha 41.000 41.000 0 0 2. Hệ thống giống 1.020 3.019 1.999 195,98

- Giống tôm sú trại 700 2.669 1.969 281,20

Sản lợng giống tr.P15 2.000 10.000 8.000 400,00

- Giống cá nớc ngọt trại 320 350 30 9,38

Sản lợng giống tr.bột 3.000 7.600 4.600 153,33 3. Cơ sở chế biến thức ăn

cho nuôi thủy sản

- Số lợng nh.máy 27 40 13 48,15

- Công suất chế biến T/năm 24.600 30.000 54.000 21,95 II. Kết quả sản xuất

1.Tổng sản lợng NTTS tấn 411.000 723.110 312.110 75,94

- Tôm sú tấn 85.000 104.519 19.519 22,96

- Thủy sản khác tấn 326.000 618.591 292.591 89,75

2. KNXK từ nuôi thủy sản Tr.USD 254,6 869,35 614,75 241,46

3. Giải quyết việc làm 1000 ng 2.610 2.880 270 10,34

(27)Nguồn: Dự thảo báo cáo Tổng kết vốn đầu t cho phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1996-2000- Vụ KH&ĐT-Bộ Thủy sản.

Nuôi trồng thủy sản là chuyên ngành đợc quan tâm đầu t nên năng lực sản xuất đã tăng lên rõ rệt trong tất cả các lĩnh vực đảm bảo cho nghề nuôi trồng thủy sản phát triển.

Về sản xuất giống: Tính đến hết năm 2000, toàn quốc đã có 3.019 trại giống thủy sản cấp I và cấp II, trong đó có 2.669 trại tôm sú giống, 350 trại cá giống nớc ngọt. Thời kì 1996-2000, các trại giống tôm sú tăng thêm 1.969 trại, và tăng 5 lần về sản lợng giống P15 so với năm 1996. Các trại sản xuất cá giống tăng thêm 180 trại và tăng hơn 2,5 lần về sản lợng cá bột so với năm 1996.

Hiện nay, các trạm, trại sản xuất giống trong toàn quốc có thể sản xuất hàng năm 7.600 triệu cá bột các loại và 10.000 triệu tôm giống P15 cung cấp cho nhu cầu phát triển nuôi trồng thủy sản.

Bên cạnh đó, do đợc chú ý đầu t phát triển trên diện rộng nên nghề nuôi trồng thủy sản đã giải quyết việc làm và đời sống cho ngời lao động ở vùng nông thôn ven biển, nơi ít có cơ hội việc làm. Năm 1996 nghề nuôi trồng thủy sản chỉ mới tạo việc làm cho 2.610.000 ngời, đến năm 2000 đã có 2.880.000 ngời có việc làm, tăng 10,34% so với năm 1996.

Tham gia vào hoạt động nuôi trồng thủy sản chủ yếu là các hộ gia đình, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nớc và một số công ty liên doanh với n- ớc ngoài. Đến nay đã có 215.928 hộ gia đình nuôi dới 5 ha, 9.701 tiểu chủ nuôi trên 5ha, 33 công ty TNHH nuôi trồng thủy sản. Nhà nớc đã hớng đầu t vào cung cấp dịch vụ, quản lí giống thủy sản, phòng chống dịch bệnh cho nuôi trồng thủy sản.

Phơng thức nuôi đã chuyển mạnh từ nuôi quảng canh cải tiến sang bán thâm canh, thâm canh và nuôi công nghiệp. Từ năm 1997 cho tới nay, năng suất nuôi tăng lên rõ rệt: nuôi cá ao hồ nhỏ đạt 2,5-4tấn/ha/năm; cá ruộng 250- 400kg/ha/năm, nuôi lồng bè mặt nớc lớn, hồ chứa năng suất từ 600- 700kg/lồng/năm. Đối tợng nuôi đa dạng, nuôi các loài có giá trị kinh tế cao ngày càng đợc mở rộng. Trong những năm từ 1998 tới nay, cá ba sa, cá tra đợc nuôi nhiều ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, tổng số lồng bè ở khu vực này trên 10.000 cái, chiếm trên 39% tổng số lồng bè nuôi toàn quốc, đi đầu là các tỉnh An Giang có 2.550 bè nuôi cá ba sa, cá tra sản lợng 30.000-35.000 tấn/năm, Đồng Tháp có 1.874 bè, sản lợng 18.400tấn/năm. Một số tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng,

Giang, Cà Mau, Bạc Liêu nuôi cá và các loài nhuyễn thể nh… nghêu, sò, điệp, trai ngọc... Mô hình nuôi cá dò tại Bà Rịa-Vũng Tàu có năng suất tốt, mở ra triển vọng lớn về nuôi biển.

Nuôi tôm cũng đã trở thành một phong trào sôi động ở các tỉnh ven biển, góp phần vào mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Năm 2000 đã bắt đầu chú trọng xây dựng dự án đầu t vào phơng thức nuôi tôm công nghiệp vùng cao triều với năng suất bình quân từ 2.500-6000 kg/ha/năm. Một số tỉnh đã có mô hình nuôi tôm công nghiệp năng suất đạt 2,5 tấn/ha nh Ninh Thuận, Bình Thuận,Sóc Trăng, Bà Rịa, có tỉnh đạt tới 6 tấn/ha nh ở Cam Ranh (Khánh Hòa), Ninh Thuận, thậm chí có nơi đạt 9,2 tấn/ha/vụ nh ở xã Thạch Phớc, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010 (Trang 59 - 62)