Nâng cao khả năng huy động vốn từ các nguồn hiện có

Một phần của tài liệu Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”. (Trang 71 - 73)

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t của Công ty Dệt-May Hà

1. Giải pháp thu hút vốn đầu t

1.1 Nâng cao khả năng huy động vốn từ các nguồn hiện có

Trong thời gian qua để tiến hành đầu t công ty có huy động vốn từ một số nguồn khác nhau nh: vông tự có, vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển, vốn vay ngân hàng...Trong thời gian tới để có thể huy động đợc nguồn vốn này một cách tốt hơn công ty cần có nên thực hiện các biện pháp sau:

Hiện tại tuy nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu t ( khoảng 10% ) nhng nó thể hiện khả năng tự chủ tài chính của công ty, đồng thời chi phí sử dụng thấp hơn. Trong thời gian tới nguồn vốn này có khả năng tăng lên do từ năm 2002 Nhà Nớccho các doanh nghiệp giữ lại phần thu sử dụng vốn ngân sách Nhà Nớcđể đầu t mở rộng sản xuất.

Bên cạnh đó công ty cũng phải nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất để có nhiều lợi nhuận giữ lại đầu t cho khoản vốn này.

Đối với vốn vay từ quỹ hỗ trợ phát triển của nhà nớc:

Theo quy định của Nhà Nớcthì khoản vốn này có thể chiếm tới 90% tổng vốn đầu t. Đây là nguồn vốn huy động có nhiều u điểm nhất vì lãi suất vay thấp khoảng 3-4%, trong đó 50% đợc vay với lãi suất bằng 1/2 lãi suất u đãi.

Trong giai đoạn hiện nay khi khi ngành dệt may đang đợc chính phủ tạo điều kiện để thực hiện chiến lợc đầu t tăng tốc thì khả năng vay đợc nguồn vốn này là rất lớn. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải xây dựng đợc dự án đầu t khả thi và theo chiến lợc phát triển chung của ngành.

Đối với vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong nớc:

Nguồn vốn vay ngân hàng thờng chiếm tỷ trọng khoảng 30-40% tổng vốn đầu t của doanh nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay thủ tục vay ngân hàng đã có nhiều cải tiến. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, việc vay vốn của các ngân hàng thơng mại có thể không phải thế chấp, không giới hạn theo tỷ lệ vốn điều lệ của doanh nghiệp mà căn cứ vào mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Vì vậy để có thể huy động đợc nguồn vốn này, nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải xây dựng đợc dự án đầu t khả thi, đồng thời phải xây dựng kế hoạch trả nợ một cách khoa học nhằm giữ đợc sự tín nhiệm với ngân hàng.

Đối với nguồn vốn tín dụng thơng mại nớc ngoài:

Đây là nguồn vốn có ít u điểm nhất do lãi suất vay cao,thời hạn ngắn, đồng thời lại phải chịu những biến động bất lợi về tỷ giá nhng trong điều kiện thiếu vốn nh hiện nay nguồn vốn này vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy trong quá

trình sử dụng nguồn vốn công ty cân nhắc, tính toán một cách cẩn thận để đảm bảo khoản vay này đem lại hiệu quả cho công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”. (Trang 71 - 73)