Cơ cấu nguồn vốn đầu t giai đoạn 2001 2005

Một phần của tài liệu Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”. (Trang 68 - 71)

II. Phơng hớng đầu t của Công ty Dệt-May Hà Nội trong giai đoạn 2001 2005

3.3. Cơ cấu nguồn vốn đầu t giai đoạn 2001 2005

Bảng cơ cấu vốn đầu t giai đoạn 2001-2005

Cơ cấu nguồn vốn Giá trị

(tỷ đồng) Tỷ trọng (%)

Nguồnvay NHTM 192 48

Nguồn TD u đãI 98 24.5

Khấu hao cơ bản 105 26.25

Vay nớc ngoàI 0 0

Nguồn ngân sách 5 1.25

Tổng cộng 400 100.00

Qua phân tích tình hình tài chính của công ty cũng nh khả năng cho vay của các tổ chức tài chính công ty đã xây dựng cho mình một cơ cấu nguồn vốn sử dụng cho hoạt động đầu t trong thời gian tới.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện công ty xác định:

Nếu vốn đầu t nhỏ, có thể chủ động đợc công ty sẽ sử dụng nguồn vốn từ quỹ khấu hao cơ bản.

Nếu vốn đầu t lớn công ty sẽ kết hợp giữa nguồn vốn khấu hao cơ bản và vay ngân hàng với tỷ lệ thích hợp.

• Đối với những dự án đầu t mở rộng sản xuất công ty sẽ: - Sử dụng 10% từ quỹ khấu hao cơ bản.

- Tận dụng tối đa nguồn vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển.

- Phần còn lại vay của các ngân hàng thơng mại trong nớc.

Nh vậy, hoạt động đầu t của công ty thể hiện một sự thay đổi có tính chất bớc ngoặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chứng tỏ công ty đã biết tận dụng cơ hội mà chính phủ và tổng công ty dệt may dành cho mình để tiến hành đầu t nhằm tạo ra sự thay đổi căn bản về chất cho sản phẩm.

Quyết định lựa chọn sản phẩm Denim là sản phẩm đầu t chiến lợc, thể hiện một hớng đi táo bạo của công ty, trong điều kiện nhu cầu của thị trờng về sản phẩm này ở Việt Nam còn rất lớn, việc đầu t có thể đạt đợc hiệu quả cao.

Tuy nhiên trong giải pháp mà công ty đang thực hiện cũng có một số vấn đề cần phải xem xét lại:

• Hoạt động đầu t quá dàn trải, tổng vốn thực hiện cho cả đầu t chiều sâu và đầu t mở rộng là quá lớn, trong thời gian ngắn liệu công ty có khả năng huy động đ- ợc hay không, tuy chính phủ đã phê duyệt chiến lợc hỗ trợ cho ngành dệt may phát triển nhng, tổng vốn của quỹ hỗ trợ năm 2002 chỉ có 4000 tỷ đồng. Vì vậy giải pháp để huy động vốn trong thời gian tới là hết sức quan trọng.

• Kế hoạch huy động vốn cũng cha tơng xứng với kế hoạch sử dụng vốn. Thực tế công ty cha xác định đợc một cách chính xác tỷ lệ của các nguồn vốn trong cơ cấu vốn huy động qua các năm, với lý do là công ty không chủ động đợc trong vấn đề này. Chứng tỏ đây là một yếu kém của cán bộ lập dự án. Trong thời gian tới, việc nâng cao trình độ của cán bộ lập dự án là hết sức cần thiết.

• Cơ cấu vốn đầu t cha hợp lý, vì nguồn vốn tự bổ sung chỉ chiếm 10% còn lại là vốn vay. Với cơ cấu này tuy đảm bảo đợc yêu cầu về vốn đầu t nhng thể hiện khả năng tự chủ về tài chính không cao.

Vì vậy công ty có thể thực hiện việc đa dạng hoá nguồn vốn đầu t thông qua liên doanh liên kết, hợp tác kinh doanh. Khi sử dụng hình thức này công ty có thể tận dụng đợc lợi thế của bên liên doanh trong một số lĩnh vực cụ thể, ví dụ công ty có thể liên doanh với một số doanh nghiệp của Mỹ, qua đó công ty có thể tận dụng đợc máy móc thiết bị hiện đại, phơng pháp quản lý công nghiệp và nguồn nguyên liệu phong phú; làm quen với văn hoá kinh doanh của Mỹ; tận dụng đợc lợi thế về mặt thị trờng.

Ngoài ra công ty cũng có thể kêu gọi vốn từ công nhân viên trong chính công ty, vì nguồn vốn này là hoàn toàn không có rủi ro. Việc sử dụng nguồn vốn này giúp công ty chủ động hơn trong kinh doanh, đồng thời do có một phần vốn- phần lợi ích cụ thể của mình trong công ty nên cán bộ công nhân viên làm việc có trách nhiệm và gắn bó với công ty hơn.

• Trong những năm đầu, khi dự án mới đi vào hoạt động các dây chuyền thờng phải bổ sung cho hoàn thiện, đồng thời dự án cha hoạt động hết công suất, nên chi phí khấu hao nhỏ, trong khi đó vốn vay và lãi vẫn phải trả định kỳ theo kế hoạch. Vì vậy dự trù đúng đắn vốn đầu t và xây dựng kế hoạch trả nợ khoa học và hợp lý là hết sức quan trọng.

• Xác định nhu cầu thị trờng để có chiến lợc đầu t đúng đắn là cần thiết để có sự đầu t đúng đắn, tránh tình trạng nh dây chuyền may lều bạt du lịch do xác định sai nhu cầu thị trờng nên sản phẩm sản xuất ra không có thị trờng tiêu thụ, phải chuyển hớng đào tạo công nhân sang may hàng dệt thoi, dẫn đến hoạt động đầu t không hiệu quả.

• Lựa chọn sản phẩm Denim là sản phẩm chiến lợc đầu t có thể là đúng đắn trong điều kiện nhu cầu về sản phẩm Denim ở thị trờng trong nớc còn cao. Tuy nhiên công ty phải biết rằng nhu cầu về sản phẩm này ở Trung Quốc và Đài loan đã bão hoà. Vì vậy, để có thể tiêu thụ đợc trong nớc và xuất khẩu sang thị trờng Mỹ công ty phải có chiến lợc về chất lợng và giá thành một cách hợp lý.

• Tận dụng cơ hội đầu t của công ty trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn đúng đắn, tuy nhiên với nguồn nhân lực cho việc xác định và lập dự án có hạn, nếu không nêu cao tinh thần trách nhiệm và có những chính sách u đãi để khuyến khích đội ngũ này thì việc xác định các thông số và đánh giá hiệu quả của dự án có thể mắc phải những sai lầm lớn.

Một phần của tài liệu Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”. (Trang 68 - 71)