Phân tích và dự báo những cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt

Một phần của tài liệu Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”. (Trang 38 - 41)

II. Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, một cơ hội lớn đối với hoạt động xuất khẩu

2. Phân tích và dự báo những cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt

hàng dệt- may Việt Nam sang Hoa Kỳ.

Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ là một bớc tiến dài trong việc bình thờng hoá quan hệ kinh tế hai nớc, mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc thâm nhập thị trờng Mỹ. Đây là điều kiện để hai nớc tiến tới việc ký kết hiệp định hàng dệt may. Đồng thời cũng là cơ hội cho Việt Nam gia nhập WTO vì để ra nhập đợc tổ chức này Việt Nam phải ký đợc hiệp định song phơng với tất cả các nớc thành viên của WTO trong đó Mỹ là thành viên quan trọng nhất và có vai trò chi phối.

Sau khi hiệp định có hiệu lực các sản phẩm có xuất xứ Việt Nam khi nhập khẩu vào thị trờng Mỹ đợc hởng thuế suất NTR. Điều này đã đem lại cho Việt Nam cơ hội đợc cạnh tranh ngang bằng với các nớc khác để theo đuổi chiến lợc phát triển dựa vào xuất khẩu mà đã đợc tiến hành thành công tại các n- ớc nh: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, HồngKông, Singapo,...

Tại tất cả các nớc này hàng dệt may luôn là một trong những ngành hàng nền tảng cho sự phát triển của họ. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Đón nhận xu thế chuyển dịch đầu t kinh doanh hàng dệt - may từ những nớc công nghiệp một cách tích cực với sự quan tâm của chính phủ, nên trong những năm gần đây ngành dệt may Việt Nam đã có tốc độ phát triển đáng kể đặc biệt là xuất khẩu đã tăng trởng nhanh và có đóng góp quan trọng cho việc ổn định và phát triển kinh tế đất nớc.

Thông qua hiệp định chính phủ hai nớc quy định: sẽ không dành quy chế NTR cho thơng mại hàng dệt và sản phẩm dệt có nghĩa là chính phủ Hoa Kỳ sẽ vẫn áp dụng hạn ngạch đối với hàng may mặc và giấy phép( Visa) đối với hàng dệt để khống chế việc xuất khẩu hàng dệt - may. Và hai nớc sẽ ký một hiệp định riêng về hàng dệt- may

Tuy nhiên trong thời gian hiện nay khi hiệp định về hàng dệt - may cha đ- ợc ký kết thì hàng dệt - may Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ đợc hởng thuế suất NTR và phi hạn ngạch. Đây chính là lợi ích to lớn mà hiệp định mang lại cho cho thơng mại hàng dệt may vì trớc khi có hiệp định thì thuế suất đối với hàng dệt may khoảng 50-60%, nay chỉ còn 10-15%. Với mức thuế suất này hàng dệt may Việt Nam từ chỗ không thể thâm nhập vào thị trờng Mỹ chuyển sang chiếm một tỷ trọng đáng kể

Nh vậy Hiệp định đem lại cho Việt Nam một số cơ hội và thách thức sau:

Cơ hội:

Mỹ là một thị trờng có sức mua lớn và có nhiều tầng lớp dân c nên yêu cầu về chất lợng cũng rộng rãi. So với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản và Châu âu, thì Hoa Kỳ là lỗ đen không đáy cho sản phẩm dệt may Việt Nam. Trong vài năm gần đây kim ngạch hàng dệt may của Việt Nam đã phát triển trên thị trờng Nhật Bản và Châu âu, do đó việc mở cửa thị trờng Hoa Kỳ sẽ là cơ hội để tăng kim ngạch xuất khẩu

Mức thuế suất NTR không chỉ áp dụng cho các công ty Việt Nam mà còn áp dụng cho cả các công ty nớc ngoài đầu t sản xuất tại Việt Nam. Vì thế các n-

ớc sẽ có động cơ đầu t vào Việt Nam nhiêu hơn để sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

Thị trờng Hoa Kỳ nhập hàng trực tiếp giữa nhà sản xuất và khách hàng theo giá FOB mà không thông qua trung gian để đặt gia công nh thị trờng EU nên chúng ta sẽ không bị ép gía nhiều.

Hàng dệt kim tại thị trờng Mỹ ngày càng đợc a chuộng trong khi đó công nghiệp sản xuất hàng dệt kim của Việt Nam tơng đối phát triển, các doanh nghiệp đã chủ động đợc từ khâu sản xuất sợi cho đến khâu thành phẩm của hàng dệt kim

Ngành dệt may Việt Nam không những có đội ngũ nhân viên đông đảo, lành nghề, giàu kinh nghiệm, mà tiền lơng công nhân lại rẻ hơn nhiều so với đối thủ cạnh tranh.

Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may qua đó tạo rất nhiều thuận lợi cho các nhà sản xuất hàng dệt may về vấn đề vay vốn mở rộng sản xuất, cơ chế chính sách thông thoáng

Thách thức:

Môi trờng chính trị nhậy cảm, cha vợt qua đợc quá khứ, cha tin tởng lẫn nhau và phong tục tập quán khác nhau, hệ thống kinh tế, xã hội rất khác nhau.

Thách thức về cạnh tranh và quy mô sản xuất. Các công ty Hoa Kỳ thờng có quy mô lớn, có quan hệ với nhiều nớc châu á có các sản phẩm xuất khẩu giống Việt Nam và đã xuất nhiều vào Mỹ, nên hàng xuất khẩu của Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt nếu không có những chính sách hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà Nớcvề giá cả và về xúc tiến thơng mại, quảng cáo ... thì hàng của ta khó có thể cạnh tranh nổi. Đây thực sự là thách thức lớn.

- Ngoài ra do cơ chế và chính sách hiện hành cũng nh cơ cấu nền kinh tế, các công ty Việt Nam đang phải chịu những chi phí cao hơn các công ty của Hoa Kỳ và các nớc trong khu vực nh : tín dụng trả lãi cao, thủ tục khó khăn, công nghệ phải mua với giá đắt, hỗ trợ cho xuất khẩu còn quá ít ỏi, thông tin liên lạc đắt đỏ, phí giao dịch cao...

- Hệ thống luật pháp của Hoa Kỳ rất phức tạp. Các nớc khi buôn bán với Hoa Kỳ đều phải sử dụng luật s trong khi giá thuê t vấn rất đắt, ngoài ra việc thiếu thông tin về thị trờng Hoa Kỳ cũng đang là trở ngại lớn cho các nhà kinh doanh Việt Nam .

- Việt Nam cha chủ động đợc nguyên liệu đầu vào, nên trong quá trình sản xuất phải nhập phần lớn nguyên liệu (từ bông đến thuốc nhuộm, máy móc, thiết bị...) dẫn đến giá thành sản xuất cao, giảm sức cạnh tranh.

- Dây chuyền dệt lạc hậu hơn so với các nớc khác hàng chục năm do đó các đơn vị may lại phải mua nguyên liệu ngoại nhập.

- Để thâm nhập đợc vào thị trờng Hoa Kỳ các công ty của chúng ta phải đáp ứng những quy tắc về hành vi ứng xử theo tiêu chuẩn quốc tế đó là các giấy chứng nhận ISO 9000, ISO 14000, SA 8000.Việc đáp ứng những tiêu chuẩn này khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải cải thiện điều kiện làm việc hiện tại do đó sẽ làm tăng giá thành sản xuất. Tuy nhiên thông qua đó Việt Nam cũng có cơ hội hơn khi thâm nhập vào các thị trờng khác.

Nh vậy sau khi xem xét những cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam chúng ta thấy rằng thách thức tuy còn rất nhiều nhng chúng ta đã có cơ hội để đối đầu với các thách thức đó. Thành công hay thất bại là do chính bản thân chúng ta quyết định. Thời gian củng cố, tăng tốc của ngành dệt may Việt Nam còn rất ngắn. Nếu chúng ta không nhanh chóng đổi mới công nghệ, đổi mới t duy quản lý và lề lối làm việc, nâng cấp chất lợng sản phẩm, đẩy mạnh hơn tiếp thị thì đến năm 2005 ngành dệt may Việt Nam sẽ mất thời cơ và sẽ không còn khả năng hội nhập và phát triển.

III. Hoạt động đầu t của Công ty Dệt - May Hà Nội trớc yêu cầu tăng cờng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

Một phần của tài liệu Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”. (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w