I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà
Rừng Xà Nu
Nguyễn Trung Thành Mục đích:
Nguyễn Trung Thành Mục đích: 1965). Sau in trong tập Truyện và kí “Trên quê hơng những anh hùng Điện Ngọc” (1969). Tác phẩm mang đậm chất sử thi. Viết về những vấn đề trọng đại của dân tộc, nhân vật trung tâm mang những phẩm chất chung tiêu biểu cho cộng đồng. Giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng.
3. Chủ đề của tác phẩm nằm ngay ở câu nói của cụ Mết: “Chúng nó đã cầm súng,mình phải cầm giáo” - phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mình phải cầm giáo” - phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.
4. Tnú là nhân vật chủ đề của tác phẩm. Anh có nhiều thứ: có chữ, sớm đợc giác ngộcách mạng, có lí tởng, gan dạ, dũng cảm, trung thực, có hạnh phúc, giàu tình thơng cách mạng, có lí tởng, gan dạ, dũng cảm, trung thực, có hạnh phúc, giàu tình thơng yêu. Nhng Tnú đã không cứu đợc vợ con, đứng nhìn vợ con chết trong tay kẻ thù. Tnú cũng không cứu đợc bản thân: anh bị giặc bắt, đốt trụi mời đầu ngón tay. Chỉ đến khi dân làng cầm vũ khí vùng dậy, Tnú mới đợc cứu thoát. Chỉ đến khi Tnú cầm vũ khí tham gia bộ đội giải phóng, anh mới trả thù đợc cho vợ con, cho bản thân, cho quê hơng. Nhà văn đã chứng minh bằng nghệ thuật một chân lý của cách mạng miền Nam: khởi nghĩa vũ trang - dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng - đó là con đờng chúng ta đi.
5. Cụ Mết đại diện cho thế hệ các già làng Tây Nguyên, cụ là cội nguồn, là lịch sử, “làTây Nguyên của thời Đất nớc đứng lên” còn trờng tồn cho đến hôm nay. Cụ nh một Tây Nguyên của thời Đất nớc đứng lên” còn trờng tồn cho đến hôm nay. Cụ nh một nhân vật huyền thoại từ hình dáng đến tính cách, là khuôn mẫu của ngời già Tây Nguyên yêu buôn làng, yêu nớc, yêu cách mạng.
6. Dít - nữ cán bộ trẻ, mới trởng thành từ cuộc kháng chiến. Ngày nào còn là cô bé gangóc, dũng cảm, giờ đây Dít đã mang một vẻ đẹp trẻ trung, trong sáng - “đôi mắt mở góc, dũng cảm, giờ đây Dít đã mang một vẻ đẹp trẻ trung, trong sáng - “đôi mắt mở to, bình thản, trong suốt”, một cán bộ Đảng có năng lực, nghiêm túc và có tình cảm.
7. Nói tới Rừng xà nu, không thể không nói tới hình tợng cây xà nu - mang ý nghĩabiểu tợng cho tập thể đoàn kết, cho khát vọng tự do, khát vọng giải phóng và sức biểu tợng cho tập thể đoàn kết, cho khát vọng tự do, khát vọng giải phóng và sức sống mãnh liệt của dân làng Xô Man.
113