Xanh xanh bãi mía bờ dâ u/ ngô khoai biêng biếc

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 38 - 41)

Thời gian quá khứ và thời gian hiện tại đồng hiện nhuộm sắc mầu huyền ảo cho câu thơ. Cái mầu xanh xanh biêng biếc không phải sắc mầu trên bảng mầu hội hoạ. Đó là sắc mầu lọc qua nỗi nhớ niềm thơng, sắc mầu quê hơng, sắc “mầu xứ sở” luôn phát sáng trong tâm tởng những ngời xa quê. Câu thơ gợi về một miền quê trù phú giàu có với sắc xanh mơn mởn đầy sức sống sức trẻ của những bãi mía bờ dâu đã bao đời ôm ấp những xóm làng. Từ nỗi nhớ niềm thơng đó ý thơ chuyển thẳng về thời hiện tại:

“Đứng bên này sông sao nhớ tiếc Sao xót xa nh rụng bàn tay”

5 phụ âm sát đi liền kề với nhau trong câu thơ đã đặc tả nỗi đau xé lòng bỏng rát của thi nhân. Động từ “rụng” đã diễn tả rất đúng sự bàng hoàng, choáng váng trớc nỗi đau quá lớn, hết sức bất ngờ, đột ngột. Câu thơ đã vật lý hoá nỗi đau tâm lý cực tả nỗi đau bỏng rát buốt nhói trong tâm hồn nhà thơ.

2. Đoạn 2. Nỗi đớn đau tiếc nuối trớc vẻ đẹp quê hơng bị tàn phá

Câu thơ “Bên kia sông Đuống” nhắc lại suốt chiều dài bài thơ tạo ra khoảng cách giữa bên này và bên kia sông, trong ám ảnh chia lìa. Con sông nào mà chẳng chảy giữa đôi bờ, vậy mà đôi bờ sông Đuống hôm nay là đôi bờ cắt chia, chỉ một khoảng cách thôi đứng bên này nhìn về bên kia sông mà sao xa vời nh hai cõi vậy. Đoạn thơ dựng lên sự đối đầu khốc liệt giữa sinh tồn và huỷ diệt giữa sự sống và cái chết, giữa nét đẹp xa và vẻ đổ nát nay.

Miền quê văn hóa: “Quê hơng ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tơi trong

Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”

Nỗi nhớ về quê hơng bắt đầu bằng một mùi hơng, nỗi nhớ ấy quả là tinh tế, đó là hơng vị quê hơng “Lúa nếp thơm nồng”. Chúng ta biết đến quê hơng qua dòng sông “quê hơng tôi có con sông xanh biếc”, qua sắc màu xứ sở, qua cánh cò bay lả rập rờn, nay Hoàng Cầm đã bổ sung một hơng vị quê hơng. Mùi hơng lúa nếp là đặc trng của miền quê Kinh Bắc đồng thời là đặc trng của nền văn minh lúa nớc. Hơng lúa nếp gợi cho ta nhớ tới giỗ tết, lễ hội, sự sum họp quây quần đầm ấm. Chỉ mùi hơng thôi mà gợi lên cuộc sống của ngời dân đất Việt nghìn năm qua, cho ta cảm nhận về miền quê Kinh Bắc giàu có trù phú.

Nhớ quê hơng không chỉ nhớ về sản vật, vật chất mà Hoàng Cầm còn nhớ về đặc trng đời sống tinh thần của miền quê Kinh Bắc, tranh Đông Hồ nổi tiếng vùng quê Kinh Bắc, hàng nghìn năm qua nhân dân ta đã gửi gắm ớc mơ về cuộc sống ấm no hạnh phúc vào trong tranh, chất liệu tranh Đông Hồ giản dị, dân dã.

“Tranh đông hồ gà lợn nét tơi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”

38

Câu thơ ánh lên nét tơi trong của tâm hồn con ngời, màu dân tộc là sắc màu không hề có trong bảng mầu hội hoạ nhng đợc cảm nhận qua tình yêu quê hơng và phát sáng tâm hồn con ngời.

Đi hết tình yêu lại tới nỗi đau, mạch thơ đột ngột chuyển sang hiện tại “Quê hơng ta từ ngày khủng khiếp” câu thơ vang lên nhức nhối, đớn đau, buốt nhói tâm hồn, bởi Hoàng Cầm có cách đếm tính rất riêng biệt “ngày khủng khiếp” cùng với từ “khủng khiếp” là hình ảnh thơ “ngùn ngụt lửa hung tàn” cho ta thấy sự tàn phá của chiến tranh. Nhà thơ tố cáo kẻ thù huỷ diệt nguồn sống, sự sống, “ruộng ta, nhà ta”, chúng không chỉ huỷ diệt vật chất mà còn khủng bố tinh thần. Tác giả đã dùng hình ảnh

Chó ngộ một đàn Lỡi dài lê sắc máu”

Để nói lên sự ác độc, tính thú, của kẻ thù, vô nhân đạo. Chúng còn là kẻ thù huỷ hoại môi sinh, môi trờng:

“Kiệt cùng ngõ thẳm, bờ hoang”, ngõ thẳm, bờ hoang vậy mà chúng cũng không tha. Câu thơ làm ta nhớ đến ý thơ tơng tự của Vũ Cao. “Ngõ chùa cháy đỏ những thân cau

Ngõ chùa là chốn thanh bình an lạc, cau là loại cây khó cháy vậy mà cũng phải cháy đỏ, đủ thấy sự huỷ diệt khủng khiếp của chiến tranh. Hoàng Cầm còn đi xa hơn thế, ông kết án kẻ thù không chỉ nh tội phạm chiến tranh, tội phạm môi trờng môi sinh mà chúng còn là tội phạm văn hoá chúng đã huỷ diệt dòng tranh Đông Hồ, dòng tranh chứa đựng ớc mơ ngàn đời của con ngời. Hoàng Cầm không còn chỉ nhân danh quê hơng Kinh Bắc, nhân dân Việt Nam mà còn nhân danh nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới tố cáo tội ác của kẻ thù. Đoạn thơ kết thúc bằng câu thơ “Bây giờ tan tác về đâu” diễn tả nỗi uất hận đau đớn không chỉ của riêng Hoàng Cầm mà của tất cả những ngời đã sống và đã chết.

3. Đoạn 3: Vẻ đẹp con ngời Kinh Bắc “Ai về bên kia sông Đuống

Có nhớ từng khuôn mặt búp sen”

“Ai về có nhớ” câu thơ thoang thoảng hơng những câu ca dao lặng lẽ tỏa hơng dân ca trong tâm hồn ngời Việt hàng ngàn đời.

Hoàng Cầm không nói nhớ nhiều nhớ lắm mà nói “nhớ từng” là nhớ cả, nhớ tất nhng màu sắc cá thể (tình yêu không chấp nhận số nhiều). “Gơng mặt búp sen”, chứ không phải hoa sen bởi gơng mặt búp sen gợi nhớ về gơng mặt phớt hồng, có hơng thơm thanh quý của ngời con gái Kinh Bắc đợc viền quanh bởi chiếc khăn mỏ quạ nền nã dịu dàng, duyên dáng, e ấp mà tình tứ. Búp sen là thời kỳ chúm chím hàm tiếu, những cánh hoa còn phong kín, vẹn sắc, nguyên hơng, hứa hẹn vẻ đẹp cha toả lộ. Trong thơ Hoàng Cầm, hình ảnh cô gái hàng xén Kinh Bắc tạo nên những vần thơ đẹp nhất trong đời thơ ông.

“Nhớ cô hàng xén răng đen Cời nh mùa thu toả nắng”

Nét đẹp của cô hàng xén răng đen từ thuở xa xa đợc bảo lu trong những vần thơ Hoàng Cầm với nụ cời rạng rỡ, trong trẻo, ấm áp, nụ cời nh “mùa thu tỏa nắng” là cách rất so sánh rất Hoàng Cầm - một thi sĩ đa tình, đa cảm.

4. Hình ảnh bà mẹ và bé thơ 39

Bên cạnh Kinh Bắc của miền thơ mơ mộng còn có hình ảnh của Kinh Bắc đời thờng đó là hình ảnh của mẹ già và em thơ: hai hình ảnh vốn gợi nhiều thơng cảm:

Bên kia sông Đuống

Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong

Hình ảnh ngời mẹ hao gầy vất vả, lam lũ mà năm tháng thời gian với muôn ngàn gian truân nhọc nhằn đã vắt kiệt sinh lực của mẹ. Hình ảnh bà mẹ hiện lên đầy gợi ám. Quê h- ơng giặc giã, mẹ già lận đận phơng trời. Đời mẹ nghèo gánh hàng rong quá nhẹ: “Dăm… sớm” với những từ chỉ số liệt kê: dăm, mấy, vài vậy mà lòng ta trĩu xuống nỗi đau nghẹn ngào, mẹ đã gánh trên đôi vai tảo tần cả gánh nặng cuộc đời âm thầm nuôi chồng, nuôi con. Bóng dáng của ngời mẹ gánh gồng đã từng đi vào lời ca tiếng hát “Gánh gánh gồng gồng, gánh sông gánh núi, gánh củi gánh cành”. Ngày xa trong “văn Chiêu hồn”, Nguyễn Du khi nghĩ tới những vong linh bất hạnh cũng khắc khoải đớn đau trớc thân phận mẹ nghèo “đòn gánh tre chín rạn hai vai”. Câu thơ ấy đã để lại vết đau bỏng rát trong tâm khảm ngời đọc suốt hơn hai thế kỷ qua. Tố Hữu cũng lấy hình tợng bà mẹ gánh gồng để làm biểu tợng cho cả một dân tộc giàu đức hy sinh.

Việt Nam ơi ! Tổ quốc thơng yêu Trong khổ đau ngời đẹp hơn nhiều Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng Nhẫn nại nuôi con suốt đời im lặng Biết hy sinh nên chẳng nhiều lời

và từ đó Tố Hữu đã nhận thức một sự nhận thức đầy ý thức: Có gì quý hơn giá trị con ngời

Ta hiểu vì sao ta chiến đấu Ta hiểu vì sao ta chiến thắng

Quen thuộc là thế nhng hình ảnh bà mẹ của Hoàng Cầm vẫn có những phát hiện riêng. Ngời mẹ già nua gầy yếu của Hoàng Cầm, tất tả giữa cảnh quê hơng bị giặc giày xéo vẫn để lại một ấn tợng sâu đậm trong lòng ngời đọc. Trong thời bình mẹ đã vất vả, lo toan, ở thời chiến, nỗi vất vả lo toan ấy dờng nh nhân lên gấp bội. Bởi vậy niềm thơng cảm trào dâng thành những dòng thơ đầy uất hận kết tội kẻ thù. Từ yêu thơng tột bậc đến căm hận tột cùng, câu thơ thoắt di chuyển giữa hai thái cực khác nhau mà vẫn liền mạch, tự nhiên, nó tạo dựng cái thế đối đầu đầy khốc liệt, một bên là bà mẹ già nua còm cõi, một bên là lũ quỷ mắt xanh trừng trợn “Khua giầy đinh đạp gãy quán gầy teo”. Cũng với ý thơ này, Tố Hữu đã khắc hoạ lên hình ảnh lẫm liệt của bà má Hậu Giang anh hùng: một bà má Hậu Giang “lẩy bẩy nh tàu lá chuối khô”. Vậy mà đã chiến thắng quân giặc đầy tàn bạo.

Bằng cách đó Tố Hữu đã ca ngợi sức mạnh và quả cảm của ngời mẹ. Nhng Hoàng Cầm lại nhấn mạnh vào cái bất công, vô đạo của bọn xâm lợc và tô đậm tình cảnh đáng thơng của bà mẹ trong những ngày loạ lạc. Câu thơ chuyển thể lục bát mang âm điệu thảng thiết thê lơng gợi tả một cách cảm động cảnh làng quê trong chết chóc hoang tàn :

“Lá đa lác đác trớc lều

Vài ba vết máu loang chiều mùa đông “.

Vẫn những cảnh làng quê quen thuộc ấy, cây đa, quán nớc vẫn đây mà sao buồn thảm thê thiết lạ, mái lều xiêu, lá đa rơi lổ đổ nh vết máu loang trong chiều mùa đông hoang lạnh. Cảnh quê hơng vừa chân thực trong từng chi tiết vừa mang tính biểu tợng về miền quê 40

đầy bóng giặc, nơi tử thần đang tác yêu, tác quái, nơi sự huỷ diệt đang hoành hành. Bọn giặc ở đâu đấy là đất chết. Trẻ không thơng, già không tha. Cùng với hình ảnh bà mẹ là hình ảnh những đứa em thơ dại non nớt trong bão lửa chiến tranh - những nạn nhân đáng thơng nhất của mọi cuộc chiến tranh: “Bóng giặc giầy vò những nét môi xinh”. Lời kết tội vang lên đanh thép :

“Đã có đất này chép tội

Chúng ta không biết nguôi hờn”

Tội ác của chúng trời không dung, đất không tha, lời thơ vang lên nh dao chém đá, nh một lời nguyền thiêng liêng, nh tiếng phán truyền của lịch sử. Từ yêu thơng vô cùng, từ nỗi đau vô hạn, nhà thơ khao khát hớng tới một ngày mai đây hứa hẹn, ngày bộ đội về làng, nhân dân vùng dậy, cả dân tộc đồng khởi trong khí thế quyết chiến, quyết thắng:

“Dao lóe giữa chợ Gậy lùa cuối thôn

Lúa chín vàng hoe giặc mất hồn”.

Sức mạnh để chiến thắng của dân tộc ta là sức mạnh kết hợp của con ngời của hồn thiêng sông núi, của cội nguồn truyền thống văn hoá, của hôm qua và hôm nay. Với sức mạnh đó dân tộc ta có thể chiến thắng bất kỳ một thế lực ngoại xâm nào. Đó là sức mạnh của chính nghĩa, của đạo đức.

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 38 - 41)