Chất liệu văn hóa dân gian góp phần thể hiện t tởng: đất nớc của nhân dân.

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 129 - 130)

I. Giới thiệu chung

3. Chất liệu văn hóa dân gian góp phần thể hiện t tởng: đất nớc của nhân dân.

Thành công của đoạn trích còn ở việc tạo ra một không khí, giọng điệu không gian nghệ thuật riêng đa ta vào thế giới gần gũi mĩ lệ và giàu sức bay bổng của ca dao truyền thống, của văn hóa dân gian, nhng lại mới mẻ qua cảm nhận và t duy hiện đại. Đoạn thơ mở đầu bằng những câu thơ bình dị vừa thân thiết gần gũi vừa huyền diệu thiêng liêng: “Khi ta lớn lên Đất nớc đã có rồi”. Nó tạo mối liên hệ máu thịt giữa mỗi con ngời với đất nớc. Tình cảm mỗi con ngời đối với đất nớc lớn lên theo năm tháng, sự trởng thành của mỗi ngời làm đất nớc thêm lớn mạnh. Từ không gian huyền thoại, thời gian cổ tích: “từ ngày xửa ngày x- a” chuyển hóa nhanh chóng sang không gian đời thờng, thời gian hiện tại “Miếng trầu của bà, búi tóc của mẹ bây giờ”. Sự co giãn trong từng câu thơ (ngắn, dài xen kẽ), cách mở rộng nghĩa trong trờng liên tởng, lối đối xứng xa nay để tơng sinh, cái huyền ảo và đời th- ờng đặt cạnh nhau mà không tơng khắc khiến Đất nớc đợc cảm nhận nh sự thống nhất của các phơng diện văn hóa, truyền thống phong tục, cái hàng ngày và cái vĩnh hằng, trong đời sống của mỗi cá nhân và cả cộng đồng. Nguyễn Khoa Điềm đã đạt tới thống nhất giữa trữ tình và triết lí, xúc cảm và suy t, khiến giọng thơ vừa tha thiết vừa trang nghiêm có sức lay động hàng “triệu trái tim trong hàng triệu năm dài. Thành công của đoạn thơ mà còn ở chỗ Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng chất liệu văn hóa dân gian để làm nên chất kết dính các hình ảnh thơ của mình. Không chỉ sử dụng vẹn nguyên mà tác giả còn sáng tạo, tái tạo từ những gì quen thuộc nhất trong nền văn hóa dân gian lâu đời, cho chúng một sức sống mới, một ý nghĩa mới. Những câu thơ thấm đẫm chất dân gian truyền thống mà rất hiện đại. Những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyền thuyết quen thuộc nhng khi đi vào bài thơ đã lấp lánh ánh sáng tài năng, tâm hồn tình cảm Nguyễn Khoa Điềm:

“Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay muối mặn

Đất nớc là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nối nhớ thầm”

Đất nớc có trong tình yêu thơng của mẹ cha trong khoảnh khắc bồi hồi thầm thơng trộm nhớ của mỗi ngời. Chúng ta có thể bắt gặp trong đoạn trích rất nhiều những câu thơ đầy tính sáng tạo, làm nên những hình tợng thơ vừa gần gũi mới mẻ, vừa đẹp đẽ đến nh thế. Sự đậm đặc của yếu tố dân gian và cách nhìn cách thể hiện mới mẻ đã tạo ra một bầu khí quyển độc đáo huyền ảo bao trùm suốt đoạn thơ với những câu thơ có khả năng ngân vang trong cõi tiềm thức và cả vô thức của ngời Việt. Ngày xa khi định nghĩa về đất nớc, Lý Th- ờng Kiệt phải thiêng hóa qua “đế c” “thiên th” Nguyễn Đình Chiểu phải mợn hình ảnh kì vĩ “Nhật nguyệt chói lòa”, “xa th đồ sộ” để trang trọng hóa đất nớc. Hệ thống thi pháp cổ điển ấy đã tạo ra khoảng cách thiêng thể hiện niềm ngỡng vọng vô biên của con ngời đối với đất nớc. Còn ở đây, trong trích đoạn “Đất nớc” của Nguyễn Khoa Điềm, ngôn từ đậm 129

chất liệu văn hóa dân gian đã nỗ lực bình dị đất nớc, Nguyễn Khoa Điềm có công đa đất n- ớc từ trời cao thợng đế, ngai vàng đế vơng xuống miếng trầu của bà, búi tóc của mẹ, hạt gạo một nắng hai sơng nuôi dỡng cộng đồng Việt, cái cột cái kèo trong mái ấm thân thơng của mỗi gia đình... Đất nớc thân thơng giản dị xiết bao. Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian không còn là thủ pháp nghệ thuật mà là một khám phá mới mẻ sâu xa của tình yêu về hình tợng Đất nớc. Văn hóa dân gian là của nhân dân... Chất liệu văn hóa dân gian trong ngôn ngữ và hình ảnh thơ đã tập trung thể hiện chủ đề của toàn tác phẩm: Đất nớc này là đất nớc của nhân dân.

T tởng đó là điểm qui tụ mọi cách nhìn về đất nớc từ thắng cảnh thiên nhiên kì thú: Núi vọng phu, hòn trống mái... trong mối liên hệ máu thịt với đời sống dân tộc. Từ cảm nhận cụ thể, tác giả đã qui nạp hàng loạt hiện tợng để đi đến một khái quát sâu sắc đầy sức thuyết phục: “Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 129 - 130)