”Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy”

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 34 - 36)

“Mùa xuân” có thể đợc dùng nhiều nghĩa: thời điểm thành lập đoàn quân Tây Tiến (mùa xuân 1947), mùa xuân của đất nớc, mùa xuân (tuổi thanh xuân) của đời các chiến sĩ.

Hình ảnh “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”, “chẳng về xuôi” bỏ mình trên đờng hành quân “Hồn về Sầm Nứa”: chí nguyện của các chiến sĩ là sang nớc bạn hợp đồng tác chiến với quân tình nguyện Lào chống thực dân Pháp, thực hiện lý tởng đến cùng. Bởi vậy dù đã ngã xuống trên đng hành quân hồn (tinh thần của các anh) vẫn đi cùng với đồng đội, vẫn sống trong lòng đồng đội: Vang vọng âm hng văn tế của Nguyễn Đình Chiểu: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc”.

III. Kết luận

Không có nơi nào trên thế gian này, quyền sống, quyền làm ngi lại phải bảo vệ bằng máu nhnơi đây. Bởi vậy ra đi không hẹn ngày trở về chỉ có một chia phôi là lẽ đng nhiên. Điều 34

cần bàn ở đây là thái độ trc sự hi sinh ấy nhthế nào. Quang Dũng đã thể hiện đc cái nhìn đúng đắn bằng việc không dùng từ “chết” để nói về sự hi sinh của những ngi lính. Vì chết là mất, ở đây mất mà vẫn còn vì đó là những cái chết gieo mùa cho sự sống trong t ng lai. Đây chỉ là chuyện bỏ quên đời, chuyện về đất hay chuyện “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”.

Đã có một thời lớp lớp ngời ra đi với tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh nh thế. Bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng tạo dựng đợc bức tợng đài bằng ngôn từ về những chàng trai Tây Tiến vào trong lòng dân tộc cho đến mãi muôn đời.

Định hớng đề - gợi ý giải

Đề 1. Có ý kiến cho rằng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng có tính chất bi lụy. Em có đồng tình với ý kiến đó không ?

Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng nói nhiều tới mất mát, hi sinh. Mặc dù vậy, bài thơ tuy có phảng phất buồn, có bi thơng nhng vẫn không bi lụy.

Ngời lính Tây Tiến tự nguyện hiến dâng tuổi trẻ của mình cho Tổ quốc. Họ coi thờng gian khổ, hiểm nguy, coi cái chết nhẹ tựa nh lông hồng. Ngời lính Tây Tiến tiều tụy trong hình hài nhng vẫn chói ngời vẻ đẹp lí tởng. Vẻ đẹp của ngời lính Tây Tiến mang đậm tính chất bi tráng.

Đề 2. Bình giảng bốn câu thơ sau đây trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống Nhà ai Pha Luông ma xa khơi

a) Hai câu thơ đầu: Diễn tả đợc sự hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngất trời của núi đèo Tây Bắc (chú ý các từ đầy giá trị tạo hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, cồn mây, súng ngửi trời). Câu thứ nhất nghe nh có hơi thở nặng nhọc của ngời lính. Cách dùng từ “ngửi trời” của câu thơ thứ hai táo bạo, đồng thời có chất tinh nghịch của ngời lính. b) Hai câu thơ sau: Câu thứ ba nh bẻ đôi, diễn tả dốc vút lên, đổ xuống gần nh thẳng

đứng. Đọc câu thứ t, có thể hình dung đoàn quân tạm dừng chân bên một dốc núi, phóng tầm mắt ra xa thấy nhà ai thấp thoáng qua một không gian mịt mùng sơng rừng ma núi.

Hai câu 3 và 4 phối hợp với nhau tạo ra một âm hởng đặc biệt (câu thứ 4 toàn thanh bằng).

Có thể liên hệ đến âm hởng của hai câu thơ của Tản Đà trong bài Thăm mả cũ bên đờng: “Tài cao phận thấp chí khí uất - Giang hồ mê chơi quên quê hơng” (Tản Đà tả tình, còn Quang Dũng tả cảnh).

Đề 3. Phân tích hình tợng ngời lính Tây Tiến trong đoạn thơ thứ ba của bài Tây Tiến a) Đây là hình tợng tập thể của ngời lính Tây Tiến. Quang Dũng đã chọn lọc những nét

tiêu biểu của từng ngời lính để tạc nên bức tợng đài tập thể mang tinh thần chung của cả đoàn quân.

b) Bốn câu thơ đầu nói về vẻ đẹp lãng mạn của ngời lính Tây Tiến. Quang Dũng, khi viết về ngời lính Tây Tiến không hề che giấu những khó khăn gian khổ, chỉ có điều, những cái đó đều đợc nhìn bằng con mắt lãng mạn.

35

c) Bốn câu thơ sau nói tới vẻ đẹp bi tráng của ngời lính Tây Tiến. Cái bi thơng ở đây bị mờ đi trớc lí tởng quên mình của ngời lính (Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh). Cái sự thật bi thảm những ngời lính gục ngã bên đờng không có đến cả manh chiếu để che thân đợc vợi đi nhờ cách nói giảm (anh về đất) và rồi bị át hẳn đi trong tiếng gầm thét dữ dội của dòng sông Mã. Thiên nhiên đã tấu lên khúc nhạc hào hùng để tiễn đa linh hồn những ngời lính Tây Tiến:

áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gần lên khúc độc hành.

Đề 4: Tham khảo đề 6 câu 1 phần giới thiệu đề thi Đề 5: Tham khảo đề 7 câu 3 phần giới thiệu đề thi Đề 6: Tham khảo đề 8 câu 1 phần giới thiệu đề thi Đề 7: Tham khảo đề 9 câu 2 phần giới thiệu đề thi

Đề 8: Tham khảo đề 19 câu 1 phần giới thiệu đề thi Đề 9: Tham khảo đề 20 câu 1 phần giới thiệu đề thi

Bên kia sông Đuống Mục đích

• Phân tích đợc tình yêu quê hơng đất nớc tự hào về truyền thống văn hoá, về vẻ đẹp của con ngời Việt Nam.

• Hiểu và đánh giá đợc nghệ thuật trữ tình của bài thơ

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 34 - 36)