Xúc cảm trớc quần thể tợng

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 76 - 79)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

3. Xúc cảm trớc quần thể tợng

Sau khi đặc tả cận cảnh 3 pho tợng, tác giả lùi ra xa bao quát cả quần thể tợng, tạo cơ hội bộc lộ những suy cảm khái quát về cả một nhân loại. Khổ đau trong quá khứ:

76

Các vị ngồi đây trong lặng yên Mà nghe giông bão nổ trăm miền Nh từ vực thẳm đời nhân loại Bóng tối đùn ra trận gió đen.

Lối chấm phá trong cách bao quát toàn cảnh giúp Huy Cận giữ lại những nét đặc trng nhất của quần thể tợng: “Các vị ngồi đây trong lặng yên”. Sau những dáng ngồi tĩnh tại không chỉ thấy cái bất lực của các nhà tu hành mà còn cả sự bất bình của muôn kiếp chúng sinh. Câu thơ thật tĩnh, mà đủ sức làm rung rinh niềm tin tôn giáo. Nếu nh Chế Lan Viên dùng một mệnh đề phủ định: “Các pho tợng chùa Tây Phơng không biết cách trả lời ! thì ở đây Huy Cận chỉ miêu tả và để tự thân các pho tợng lên tiếng:

“Các vị ngồi đây trong lặng yên Mà nghe giông bão nổ trăm miền”

Lối đối xứng tạo nên sự va đập giữa 2 câu thơ: “ngồi đây”, “mà nghe” làm bật lên bao chua chát xót xa uất ức. Câu thơ xoáy sâu vào tiềm thức ngời đọc hình ảnh cả một nhân loại khổ đau không lối thoát. Trong cảm quan nhãn giới của Huy Cận, các vị La Hán là hiện thân của tấn bi kịch con ngời trong một thời đại lịch sử: Đó là sự xung đột không thể điều hòa giữa hiện thực và ớc mơ, giữa khả năng và khát vọng. Còn gì để chờ đợi, ớc mong khi La Hán cũng đành bất lực, khi niềm tin tôn giáo cũng không còn là giải pháp cứu cánh để an ủi con ngời.

Thế giới những pho tợng ấy nh quay cuồng trong vũ điệu đang tuyệt vọng: Mỗi ngời một vẻ, mặt con ngời

Cuồn cuộn đau thơng chảy dới trời Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã Tợng không khóc cũng đổ mồ hôi. Mặt cúi mặt nghiêng mặt ngoảnh sau Quay theo tám hớng hỏi trời sâu. Một câu hỏi lớn, không lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau.

Huy Cận sử dụng những chi tiết chọn lọc, phù hợp với tợng để miêu tả quần thể tợng, gợi lên hình ảnh của cả một nhân loại, một thời đại đầy đau khổ bế tắc. Trong cảm quan của Huy Cận, các vị La Hán chùa Tây Phơng là hiện thân của những khổ đau quằn quại, là nơi hội tụ nỗi thống khổ của con ngời, “cuộc họp lạ lùng trăm vật vã” đến mức tợng gỗ mà t- ởng nh cũng “đổ mồ hôi”. Từ các bức tợng cháy lên khát vọng giải thoát, một cuộc tìm đ- ờng tập thể mà mỗi cá nhân đều rất nỗ lực. Từ cái bế tắc dai dẳng: “Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt, cho đến các nỗ lực tuyệt vọng: “Trăm vật vã”.

Đó là hình ảnh của một nhân loại đang sục sôi tìm lối thoát nhng càng vật vã lại càng đau đớn, càng hi vọng lại càng tuyệt vọng. Cuộc tìm đờng tập thể và sự bế tắc tập thể trong một thời kì lịch sử đen tối cha tìm ra lối thoát.

Cha ai tả tợng bằng ngôn ngữ điêu khắc tài nh Huy Cận ở bài thơ này. Biến cái tĩnh thành cái động. Các trạng thái tinh thần của các vị La Hán nh đợc chạm khắc bằng ngôn từ: La Hán là Phật nhng cha hoàn toàn đoạn tuyệt Đời, Đời nhng đã ở ngỡng cửa Phật. Đó là nỗi đau quằn quại run lần chót, là cơn dội cuối cùng của những cực khổ chúng sinh trớc khi 77

vào cõi tịch diệt. Chỉ một chút tu hành nữa là mọi đau khổ sẽ biến đi. Nhng một chút ấy là cả một thế giới. ở các vị La Hán chùa Tây Phơng, cái nỗi đau trần thế cha có cách gì hóa giải, nó dào lên đỉnh điểm để cứ thế khắc khảm vào thớ gỗ, đông cứng trong hình hài tợng.

Trớc cách mạng, Huy Cận từng mang nỗi đau đời, sầu nhân thế với những tìm tòi bế tắc, siêu hình. Vì thế cảm nhận và suy tởng về các pho tợng chùa Tây Phơng còn là sự đồng cảm thấm thía qua trải nghiệm của chính mình khiến đề tài tôn giáo đã thể hiện cảm hứng trần thế. Sự gặp gỡ giữa nhà thơ và đối tợng tạo nên sức cảm thông kì lạ. Nỗi sầu của cha ông xa đã gặp gỡ nỗi sầu Huy Cận một thủa, tạo mạch ngầm cảm thông trong hệ qui chiếu xa nay. Từ chỗ đứng trong thời hiện tại, một thời đại mà theo ý tác giả đã giải thoát đợc những đau khổ bế tắc của lịch sử, Huy Cận cảm thấy nh diện mạo các pho tợng “dờng tơi lại”. ở cuối bài thơ, những suy tởng của tác giả còn mang nặng tính chủ quan, có phần gò ép, sơ lợc và công thức, nhng đó cũng là cách nghĩ chung của một thời. Tuy nhiên, những suy tởng dựa trên cơ sở của những quan sát cụ thể, những cảm xúc trực tiếp nên vẫn tạo đ - ợc sự rung động sâu sắc trong lòng bạn đọc.

III. Đánh giá chung

Bài Các vị La Hán chùa Tây Phơng có những thành công đáng ghi nhận về ngôn ngữ. Ngôn ngữ của bài thơ vừa cụ thể vừa chính xác, giàu giá trị tạo hình. Huy Cận đã thành công trong việc tái tạo những pho tợng bằng ngôn ngữ thơ ca: “Nhờ đó mà giờ đây, bên cạnh 18 pho tợng của ngành điêu khắc Việt Nam, nền thơ ca hiện đại Việt Nam cũng có 18 vị La Hán đợc tạc bằng ngôn từ”.

Tuy còn sa vào sơ lợc công thức ở phần sau, song Các vị La hán chùa Tây Phơng vẫn là một trong những bài thơ tiêu biểu cho phong cách Huy Cận sau cách mạng. ở đây Huy Cận đã kết hợp đợc cảm xúc - suy tởng và triết lý. Trên cái nền xúc cảm tinh tế sâu lắng, nhà thơ hớng tới những suy tởng khái quát mang màu sắc triết lý. Suy tởng đợc bắt nguồn từ những quan sát chi tiết và xúc cảm trực tiếp, để từ cái hữu hạn hình ấy, tác giả vơn hớng tới cái bao la vô hạn của suy tởng. Các chi tiết miêu tả không còn dừng ở sự quan sát tinh tờng mà còn mở ra cả một trời xúc cảm suy ngẫm. Cho nên ý thơ rất phổ quát, mà tình cảm lại rất riêng t: “Thành công của Huy Cận ở Các vị La Hán chùa Tây Phơng trớc hết thuộc về tình yêu của tác giả đối với cha ông”.

Định hớng đề và gợi ý giải

Đề 1: Trong bài Các vị La Hán chùa Tây Phơng, Huy Cận mở đầu bằng khổ thơ: Các vị La Hán chùa Tây Phơng

Tôi đến thăm về lòng vấn vơng Há chẳng phải đây là xứ Phật Mà sao ai nấy mặt đau thơng ?

Đến giữa bài nhà thơ viết:

Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hớng, hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn. Không lời đáp. Cho đến bây giờ mặt vẫn chau...

Hãy bình giảng hai khổ thơ trên: I. Tìm hiểu đề

78

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 76 - 79)