I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Đứng trớc biển, ngời ta thờng có ý nghĩ: Hàng nghìn năm xa cha có mình, biển đã xôn xao cồn cào nh thế, và nghìn năm sau khi ta tan biến, biển vẫn xôn xao rạo rực thế kia... Biển là bất diệt. Trớc cái vô cùng của thời gian, vô tận của không gian, Xuân Quỳnh tìm đến sự trờng cửu của tình yêu; với con ngời khát vọng tình yêu là vĩnh viễn: dù ngày xa hay ngày sau vẫn thế. Câu thơ:
“Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ” là câu thơ thật hàm súc. Nó diễn đạt thật đắt con sóng biển phập phồng dềnh lên lặn xuống nơi ngực biển nhờ đối xứng thanh luật:
TTTBB
BBBTT
Nó còn dào lên với 2 lớp nghĩa đan xen: Khát vọng tình yêu là khát vọng vĩnh viễn của con ngời nhất là của tuổi trẻ. Khát vọng tình yêu làm ngời ta trẻ lại (bởi tình yêu không bao giờ có tuổi), nó làm cho tâm hồn con ngời đợc hồi sinh, thậm chí nó có sức mạnh tái sinh nh những con sóng tan ra lại hòa nhập vào biển đời mãi mãi. Sóng biển cồn cào bởi khát 120
vọng tình yêu, đến với tình yêu con ngời tìm kiếm sự bất tử cho riêng mình. Từ sự liên tởng kép ấy, Xuân Quỳnh đã bớc đầu lý giải sóng biển để hiểu đợc sóng lòng:
“Trớc muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên ?”
Con sóng từ đối tợng cảm nhận đã đợc dấy lên thành đối tợng để suy t. Nh tình yêu sóng luôn bất ngờ và đầy bí ẩn gợi khát khao kiếm tìm và lí giải. Đây là phản ứng tâm lí thông thờng của con ngời trớc tình yêu. Xuân Diệu - ông hoàng thơ tình yêu ngời đã dành cả cuộc đời theo đuổi mãi việc lí giải tình yêu mà không khỏi băn khoăn: “Làm sao cắt nghĩa đợc tình yêu. Còn ở đây, Xuân Quỳnh đã thú nhận một cách hồn nhiên sự bất lực của mình khi đi lý giải tình yêu: “Em cũng không biết nữa, Khi nào ta yêu nhau”. Tuy nhiên, đặt trong cả khổ thơ, ta lại thấy đó chỉ là sự khiêm nhờng nữ tính: Bởi chị đã lý giải khá tờng tận con sóng biển trong chiếu ứng với sóng lòng. Sự thú nhận khiêm nhờng kia không làm giảm sức thuyết phục của câu thơ mà chút bối rối đó lại mang cho nó rất nhiều mơ mộng... Nếu không có chút choáng ngợp đó, e câu thơ sẽ quá tỉnh táo. Và đó cũng khó còn là tình yêu. “Khi ngời ta biết rõ mình yêu vì cái gì thì đó là lúc tình yêu đã ra đi”. “Trái tim có qui luật riêng mà lí trí không thể hiểu nổi” (Pascal). Bởi vậy trái tim yêu không ham phân tích rạch ròi, dẫu nó đòi hỏi nhận thức mãnh liệt: Tìm ra tận bể, để nghĩ suy, trăn trở. Đó là bức xúc về tình cảm hơn là về trí tuệ. Bởi vậy Xuân Quỳnh không đa ra một định nghĩa hoàn hảo về tình yêu mà chỉ bộc bạch sự bất lực dễ thơng của mình trớc điều bí ẩn nhất của con ngời: Tình yêu !
Mặc dù thú nhận “Em cũng không biết nữa / khi nào ta yêu nhau”, song Xuân Quỳnh đã phát hiện ra tín hiệu đầu tiên chấn rung tình cảm con ngời để hứa hẹn một tình yêu đó là nỗi nhớ. Tình yêu luôn đồng hành cùng nỗi nhớ, một trái tim còn nhớ là một tấm lòng còn yêu ! Xuân Quỳnh đã diễn tả nỗi nhớ của ngời con gái đang yêu thật mãnh liệt:
“Con sóng dới lòng sâu Con sóng trên mặt nớc Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ đợc Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức”.
Khổ thơ dôi hẳn 2 câu. Nhớ ngời yêu là nỗi nhớ thờng trực, trong cõi thức và cả trong cõi mộng, bao trùm cả không gian, thời gian, cồn cào da diết triền miên nh sóng biển. Xuân Quỳnh nhận thức một điều vô cùng quan trọng Biển có sóng là bởi sóng nhớ bờ. Tình yêu của sóng đã làm nên sức sống của biển cả. Từ những con sóng vạn biến: “dới lòng sâu, trên mặt nớc” nhng vĩnh viễn bất biến trong đích hớng tới bờ, Xuân Quỳnh đa ra một triết lý bất ngờ mà hợp lý: tình yêu là khát vọng bất biến giữa cuộc đời vạn biến.
“Dẫu xuôi về phơng Bắc Dẫu ngợc về phơng Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hớng về anh - một phơng” 121
Sóng bắt đầu bằng nỗi nhớ, mang trong mình nỗi nhớ và nó chính là nỗi nhớ. Nỗi nhớ là tín hiệu đầu tiên, là biểu hiện rõ nét nhất của tình yêu. Lấy hình tợng sóng để diễn tả tình yêu Xuân Quỳnh đã vơn tới cái bất biến bằng cái vạn biến. Tình yêu với chị không chỉ là tình cảm đơn thuần mà là lẽ sống, sức sống của mỗi con ngời, làm cho con ngời mỗi ngày một hoàn thiện hơn, thế giới mỗi ngày một đẹp đẽ hơn. Muốn có một tình yêu bất biến phải biết vạn biến trong tình yêu bởi tình yêu là sự sáng tạo, tình yêu góp phần hoàn thiện nhân cách mỗi con ngời. Qua hình tợng “sóng” và “em” Xuân Quỳnh đã nói lên chân thành táo bạo, khát vọng tình yêu sôi nổi mãnh liệt thuỷ chung nh nhất của mình.
Là nhà thơ nữ viết rất hay và rất nhiều về tình yêu - đặc biệt là nỗi nhớ, Xuân Quỳnh không hề giấu diếm tình cảm nồng nàn mê say của ngời con gái khi yêu cũng nh ớc nguyện thuỷ chung của một trái tim phụ nữ.
“ở ngoài kia đại dơng Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Nh biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa”
Bài thơ kết thúc với niềm khát khao đợc sống hết mình cho tình yêu. Nếu nỗi nhớ của con sóng tạo nên sự bất tử của biển cả, bởi biển không sóng thì là biển chết thì tình yêu làm nên sự bất tử cho mỗi con ngời, ý nghĩa cuộc sống của mỗi ngời. R.Tago - nhà văn hóa, nhà t tởng, nhà giáo dục, nhà nghệ sĩ vậy mà trớc khi từ giã cuộc đời ông chỉ muốn mọi ngời nhớ tới nh với t cách là một tình nhân:
“Cuộc đời ơi khi tôi từ giã cuộc đời Tôi chỉ một lời thôi ở lại: