Kiến thức cơ bản về Nguyễn Tuân

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 107 - 108)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

Kiến thức cơ bản về Nguyễn Tuân

1. Tiểu sử

• Nguyễn Tuân (1910 - 1987) sinh tại Hà Nội trong một gia đình nhà nho.

• 1929 đang học ở Nam Định, ông tham gia bãi khoá, bị đuổi học. Sau khi bị tù vì vợt biên giới sang Thái Lan ông viết báo, viết văn.

• 1941 lại bị bắt giam vì giao du với những ngời hoạt động chính trị.

• Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Nguyễn Tuân tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. Từ năm 1948 đến năm 1958, ông giữ chức Tổng th ký Hội văn nghệ Việt Nam.

• Nguyễn Tuân xứng đáng đợc coi là một nghệ sĩ lớn với sự nghiệp văn học phong phú, độc đáo, tài hoa. Năm 1996 ông đợc nhận giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

2. Sự nghiệp văn học

• Sau Cách mạng tháng Tám: nhà văn quyết “lột xác” tiếp tục hành trình dọc ngang đất nớc để viết về cuộc đổi mới. Ông tiếp tục phát huy thể văn tuỳ bút. Thời kháng chiến chống Pháp, ông viết: “Đờng vui chiến dịch”, Tuỳ bút kháng chiến. Thời xây dựng miền Bắc và chống Mỹ ông viết “Sông đà”, “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi” và nhiều bài ký giá trị. Ông còn viết tiểu luận phê bình những khám phá mới về các tác giả Nguyễn Du, Tú Xơng, Ngô Tất Tố…

Hình tợng chính trong các sáng tác của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám là nhân dân lao động và ngời chiến sĩ trên mặt trận vũ trang. Nhng dới ngòi bút của ông những nhân vật ấy không phải chỉ là những công dân dũng cảm mà còn là những con ngời tài hoa, nghệ sĩ, đợc mô tả trong khung cảnh phù hợp với tính cách tài hoa nghệ sĩ ấy.

3. Phong cách nghệ thuật

Trong cả hai giai đoạn sáng tác văn chơng của Nguyễn Tuân đều đợc ngời đọc chú ý về phong cách độc đáo.

• Một nét nổi bật khác trong phong cách Nguyễn Tuân là chất tài hoa, tài tử, nó thể hiện ở chỗ:

• Nhà văn thờng tiếp cận với sự vật ở phơng diện văn hoá, thẩm mỹ của nó để khám phá, phát hiện.- Khi sáng tác, Nguyễn Tuân hết sức nghiêm khắc với chính mình. Do đó những trang văn của ông đều mang dấu ấn sáng tạo riêng, cách đặt câu, dựng đoạn rất riêng và công phu. Kho từ vựng của Nguyễn Tuân hết sức phong phú giúp ông có thể sử dụng một cách phóng túng và thoải mái khi miêu tả.

107

• Luôn luôn nhìn con ngời ở góc độ tài hoa nghệ sĩ và sáng tạo nên những nhân vật tài hoa nghệ sĩ để đem đối lập bằng thái độ khinh bạc, với loại ngời tầm thờng, phàm tục.

• Tô đậm những nét phi thờng xuất chúng, gây cảm giác mãnh liệt: Nguyễn Tuân th- ờng có cảm hứng dạt dào khi miêu tả những cảnh đặc biệt dữ dội hoặc tuyệt mỹ đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ.

• Văn Nguyễn Tuân còn độc đáo ở tính uyên bác, ở chiều rộng và chiều sâu văn hoá. Đó là kết quả của việc ông tích luỹ kiến thức trong suốt nửa thế kỷ sáng tạo nghệ thuật. Khi sáng tác Nguyễn Tuân tìm hiểu đủ loại t liệu cần thiết về đối tợng sáng tác trớc khi thể hiện trên những trang viết.

• Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân vẫn tô đậm cá tính, phong cách độc đáo của mình trên mọi trang viết. Điều khác là lòng yêu nớc và tinh thần dân tộc, giờ đây đợc phát huy trực tiếp và mạnh mẽ trong tác phẩm của ông. Cái đẹp, ngời tài không còn gắn với một số ít con ngời trong xã hội mà có thể tìm thấy trong nhân dân, trên mọi lĩnh vực của đời sống. Ông không đối lập quá khứ với hiện tại, tơng lai mà tìm thấy sự thống nhất giữa các phạm trù ấy

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 107 - 108)