Định hớng đề và gợi ý giả

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 45 - 47)

III. Kết luận: Bài thơ bắt đầu từ mạch nguồn dân ca, của xứ sở giàu truyền thống văn hoá của vùng quê đất Kinh Bắc.

Định hớng đề và gợi ý giả

Đề 1. Lúc đầu, Nam Cao đặt tên cho thiên truyện ngắn của mình là Tiên s anh Tào Tháo,

sau đổi là Đôi Mắt. Căn cứ vào tác phẩm, hãy giải thích vì sao Nam Cao lại đổi tên tác phẩm nh thế nào? ý nghĩa của tên truyện Đôi mắt?

Gợi ý:

Lúc đầu, Nam Cao đặt tên cho thiên truyện ngắn của mình là Tiên s anh Tào Tháo, sau lại đổi thành Đôi mắt.

Tác phẩm đợc kết thúc bằng tiếng chửi yêu, đầy thán phục của nhân vật Hoàng khi nghe vợ đọc Tam quốc ở cái đoạn Tào Tháo đánh Quan Công: “Tài thật ! Tài thật ! Tài đến thế là cùng ! Tiên s anh Tào Tháo !”. Lúc đầu, có lẽ tác giả đặt tên truyện là Tiên s anh Tào Tháo do ông nhận ra đợc cái độc đáo của câu kết xuất thần này. Nhng sau đó, khi đã ngẫm nghĩ lại, nh chính Nam Cao viết trong nhật ký, ông “đặt cho nó một cái tên giản dị và đứng đắn hơn: “Đôi mắt”. Nh vậy, cái tên Đôi mắt ra đời sau sự nghiền ngẫm của nhà văn, vừa giản dị vừa sâu sắc, thể hiện đợc chủ đề của tác phẩm.

Đôi mắt là vấn đề cách nhìn, vấn đề quan điểm. Nam Cao gọi đó là cách “nhìn đời và nhìn ngời”. Cách nhìn ấy đợc thể hiện một cách cụ thể và sinh động, đầy ám ảnh nghệ thuật trong tác phẩm. Đó là cách Hồ Chí Minh nhìn nhân dân lao động, chủ yếu là ngời nông dân trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của một lớp trí thức văn nghệ sĩ.

Đề 2. Nghệ thuật kể chuyện của Nam Cao trong truyện ngắn “Đôi mắt”. Đặc sắc về ngôn ngữ nghệ thuật của thiên truyện?

Truyện ngắn Đôi mắt thể hiện nghệ thuật kể chuyện bậc thầy của Nam Cao. Cách vào truyện của tác giả rất tự nhiên. Cách dẫn dắt tình tiết cũng phóng túng, linh hoạt, thoạt nhìn tởng là tuỳ tiện nhng vẫn rất tập trung, nhất quán làm bật nổi chủ đề của tác phẩm. Đọc Đôi mắt, ngời ta có cảm giác sự sống tự do nó diễn ra nh thế.

Nam Cao sở trờng về cách trần thuật theo quan điểm nhân vật. Trong Đôi mắt, qua dòng tâm sự của nhân vật Độ, Nam Cao đã dẫn dắt câu chuyện một cách rất linh hoạt và tự nhiên.

Truyện ngắn Đôi mắt cũng thể hiện tài năng sử dụng ngôn ngữ bậc thầy của Nam Cao. Ngôn ngữ của tác phẩm vừa trong sáng, giản dị vừa sắc sảo, chính xác, rất giàu với ngôn ngữ đời sống. Đặc biệt, ngôn ngữ đối thoại rất tự nhiên, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng 45

ngày, có khả năng thể hiện sâu sắc bản chất, tích cách của nhân vật. Ngôn ngữ của Hoàng đợc cá thể hoá cao độ, đúng là ngôn ngữ của một nhà văn: vừa giàu hình tợng, vừa hóm hỉnh, đầy vẻ châm biếm, hài hớc.

Đề 3. Vấn đề “đôi mắt” đợc đặt ra trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao nh thế nào? ý nghĩa của vấn đề “đôi mắt” đối với sáng tác văn chơng ?

Những ý chính cần có:

Vấn đề “Đôi mắt” là vấn đề cách nhìn, vấn đề quan điểm đối với hiện thực. Trong truyện ngắn Đôi mắt, điều đó đợc thể hiện cụ thể trong cách nhìn đối với cuộc kháng chiến và nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân). Phải có cách nhìn nh thế nào đấy để thấy đợc bản chất tốt đẹp, bản chất yêu nớc và cách mạng của nhân dân lao động. Nam Cao đã khẳng định quan điểm này bằng cách thể hiện thái độ của nhà văn Độ phủ nhận cách nhìn phiến diện, “chỉ một phía thôi” của nhà văn Hoàng khiến anh ta chỉ thấy ngời nông dân là dốt nát, lố bịch, nhiêu khê, thóc mách v.v

• Vấn đề “đôi mắt” thực chất là vấn đề chỗ đứng, tức vấn đề lập trờng kháng chiến. Hoàng đứng ngoài cuộc kháng chiến, bản chất rất ích kỷ, sống tách biệt với cuộc chiến đấu của toàn dân tộc, nên có thái độ vô trách nhiệm, soi mói, chế giễu đối với ngời dân hăng hái tham gia kháng chiến. Anh ta không hiểu đợc bản chất của nhân dân lao động.

Trái lại Độ đứng trong cuộc kháng chiến, coi cuộc kháng chiến là của mình, nên thấy đ- ợc bản chất tốt đẹp, bản chất yêu nớc và cách mạng của nhân dân lao động. Độ thấy đợc đằng sau cái vẻ ngờ nghệch, dốt nát, đằng sau những hành vi có vẻ phiền nhiễu, là bản chất yêu nớc, sự hăng hái tham gia kháng chiến của nhân dân.

• Nam Cao đã đề cập và giải quyết vấn đề “đôi mắt” nói lên một cách rất tự nhiên, sinh động và hấp dẫn, bằng cách thông qua việc xây dựng hai nhân vật Hoàng và Độ (nhất là Hoàng) với ngoại hình và tính cách cụ thể, chân thật, và thông qua những cuộc đối thoại sinh động của họ.

ý nghĩa của vấn đề “đôi mắt” đối với sáng tác văn chơng

• Trong sáng tác văn chơng, vấn đề lập trờng quan điểm nhìn nhận và phản ánh hiện thực, nhìn nhận và phản ánh nhân dân rất quan trọng.

Chỉ có đứng trên lập trờng và cách mạng, xuất phát từ tình cảm cách mạng mới có thể hiểu đợc bản chất của nhân dân lao động.

• Đặt vấn đề phải có cách nhìn đúng đắn để thấy đợc bản chất của nhân dân lao động, điều đó có quan hệ mật thiết tới việc xác định đối tợng chính của nền văn học mới là nhân dân, những con ngời bình thờng mà vĩ đại.

• Trong công cuộc đổi mới hiện nay, vấn đề “đôi mắt” cũng rất quan trọng. Đề 4: Tham khảo đề 10 câu 2 phần giới thiệu đề thi

Đề 5: Tham khảo đề 11 câu 1 phần giới thiệu đề thi Đất nớc

Nguyễn Đình Thi

Mục đích

• Cảm nhận đợc xúc cảm tinh tế và những suy nghĩ sâu lắng về đất nớc trong bài thơ. 46

• Nắm đợc những đặc điểm nổi bật của nghệ thuật: kết cấu, hình ảnh, nhịp điệu, ngôn ngữ. Từ đó có ý niệm về giọng điệu riêng của thơ Nguyễn Đình Thi.

Kiến thức cơ bản

I. Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 45 - 47)