Bài thơ đăng lần đầu tiên trên báo Cứu quốc tháng 6 năm 1948 Nó đợc phổ biến nhanh chóng từ Việt Bắc tới khu Ba, khu Bốn, vào miền Nam và ra tận Côn Đảo.

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 36 - 38)

nhanh chóng từ Việt Bắc tới khu Ba, khu Bốn, vào miền Nam và ra tận Côn Đảo. Bản thảo gốc của bài thơ không còn nữa. Vì thế có nhiều dị bản và không có bản nào hoàn toàn đúng với bản gốc. Tất cả đều chỉ dựa theo trí nhớ “mang máng” của tác giả nh chính ông đã thú nhận, và trí nhớ của những ngời biên soạn sách hay biên tập báo.

Trong SGK này, văn bản Bên kia sông Đuống đợc chỉnh lí lại dựa trên sự đối chiếu nhiều văn bản khác nhau và trí nhớ đợc khôi phục đầy đủ hơn của nhà thơ. Văn bản này đợc tác giả xác nhận là gần với bản gốc hơn cả.

36

Kiến thức cơ bản

I. Giới thiệu chung

• Hoàng Cầm sinh ra và lớn lên ở miền quê Kinh Bắc. Hồn thơ lãng mạn của Hoàng Cầm gắn bó sâu nặng với miền quê cổ kính này. Tình yêu tha thiết ấy vốn tiềm tàng ẩn chứa chỉ chờ một hoàn cảnh nào đấy là bùng lên mạnh mẽ tuôn trào thành những vần thơ tràn trề xúc cảm. Cơ hội ấy đã đến vào một đêm cuối tháng 4 năm 1948. Sau khi nghe tin giặc đánh phá quê hơng bên kia sông Đuống, tâm t chồng chất nhớ thơng, xót xa, cùng với niềm căm giận sâu sắc, Hoàng Cầm đã thức trắng đêm chong đèn dầu sở viết một mạch 134 dòng thơ tràn đầy xúc cảm. “Bên kia sông Đuống” đã ra đời !

Có ngời đã nói nếu nh đêm tháng 4 năm 1948 ấy, Hoàng Cầm không viết “Bên kia sông Đuống” thì ông sẽ chết bởi những đớn đau uất hận không đợc giải toả bằng thơ. Đúng vậy “Bên kia sông Đuống” ra đời trong sự thăng hoa tột bậc của tâm hồn xúc cảm thi nhân để đến hôm nay hơn nửa thế kỷ trôi qua nó vẫn làm cồn cào nổi sóng trong lòng độc giả.

II. Phân tích

1. 10 dòng đầu bức tranh toàn cảnh miền quê bên kia sông Đuống “Em ơi buồn làm chi Anh đa em về sông Đuống”

Câu mở đầu bài thơ cấu tạo nh một câu hỏi. Đó là nghệ thuật phân thân của chủ thể trữ tình của cuộc đối thoại giả định mà thực chất là độc thoại nội tâm để thể hiện đỉnh điểm xúc cảm thi nhân. Biện pháp nghệ thuật này đã tạo nên những bài thơ đẹp nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại nh “Đây thôn Vĩ Dạ”, “Tiếng hát con tàu”.

• “Em” phải chăng là hình ảnh ngời con gái Kinh Bắc thân thơng là hình ảnh quê hơng trong tâm tởng Hoàng Cầm. Rõ ràng Hoàng Cầm đã lấy tình yêu lứa đôi để thể hiện tình yêu quê hơng do đó tình yêu ấy giản dị, chân thực, gần gũi. Vừa mới nói “đa em về” mà dòng sông đã ùa về trong không gian tâm tởng “Cát trắng phẳng lì” trong chiều dài thời gian từ “ngày xa….” tới hôm nay, nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trờng kỳ”. Dòng sông đã trở thành dòng chảy thời gian, dòng chảy lịch sử, con sông đã lấp lánh tâm hồn con ngời, mang tâm trạng tình cảm con ngời. So sánh với câu thơ của Tế Hanh trong bài “Nhớ con sông quê hơng”:

Tâm hồn tôi là một buổi tra hè Toả nắng xuống dòng sông lấp loá

Trong câu thơ Tế Hanh, con ngời và con sông dờng nh vẫn còn khoảng cách . Còn ở đây giữa Hoàng Cầm và con sông đã thấu tỏ, hoà đồng, con sông lấp lánh ánh sáng tâm hồn con ngời, lấp lánh một gơng mặt quê hơng.

Những câu thơ êm ả ngân nga bởi có rất nhiều thanh bằng. Đặc biệt ở câu 4 câu 5 d ờng nh Hoàng Cầm đã ngắt đôi câu thơ khiến nó giãn nở trong chiều dài của cảm xúc tạo nên cái êm ả miên man bất tận của dòng sông Đuống hiền hoà trôi chảy bất chấp thời gian: Sông Đuống trôi đi

Một dòng lấp lánh

Đó là mạch sống bất diệt của xứ sở này. Không có gì có thể thay đổi đợc điệu chảy bất tận của dòng sông. Trong kháng chiến nó vẫn:

37

“Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trờng kì” đây là câu thơ dài nhất của đoạn thơ cùng với từ láy “nghiêng nghiêng” (từ láy dài vào bậc nhất của tiếng Việt) cộng hởng với hai từ trầm bình thanh: “trờng kỳ” ở cuối câu tạo cảm nhận câu thơ nh vơn dài ra bắc một cây cầu lối quá khứ với hiện tại. Dòng sông nh một sinh thể có tâm hồn đang trở mình thấp thỏm lo âu trong những ngày giặc tới. Từ hiện tại “kháng chiến trờng kì” câu thơ chuyển thẳng về quá khứ với hình ảnh bãi mía, bờ dâu.

Một phần của tài liệu Ôn Văn thi đại học 2009 (Trang 36 - 38)