Nợ phải trả (Debt)

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng: Lý thuyết tiền tệ. potx (Trang 93 - 95)

L Vốn vayi ãi suất

1. Một số khái niệm cơ bản

1.3.2. Nợ phải trả (Debt)

Nợphải trảlà sốtiền mà doanh nghiệp vay, thuê tài chính cho nên doanh nghiệp có trách nhiệm trảcho các chủnợsốtiền đó sau 1 thời hạn nhất định. Có 4 nguồn hình thành nợ phải trả:

9 Vay nợ(nợvay): thông qua các hình thức vay ngân hàng, phát hành trái phiếu, vay cán bộcông nhân viên, vay chính phủ. Có thểvay trong nước và nước ngoài. Còn hình thức tín dụng thương mại thuộc các khoản phải trả, giống như khoản cấp tín dụng thương mại thuộc phải thu của khách hàng.

9 Các khoản phải trả(Accounts payable) gồm có nợtiền hàng, nợthuế, nợlương: hình thành do 2 nguyên nhân sau:

o Do chế độthanh toán đem lại nên có thời hạn ngắn và không phải trảlãi như thuế, tiền lương chưa đến kỳphải trả, tiền hàng chưa đến ngày hết hạn thanh toán… vì trong tiền bán hàng thu được đã có chứa thuế, tiền lương nhưng các khoản nợnày trảtheo định kỳnên chưa đến kỳtrảthì doanh nghiệp được tạm thời sửdụng. Các hình thức thanh toán ngay (trừthanh toán bằng tiền mặt) cũng sau 1 thời gian từkhi chấp nhận trảtiền (tức là từ khi sởhữu hàng hoá dịch vụ) mới phải thanh toán.

Khoản phải trả kể trên sẽ trởthành vốn chiếm dụng bất hợp pháp nếu không được trảnợ đúng hạn. Tỷlệvốn chiếm dụng bất hợp pháp trên tổng sốvốn chiếm dụng của không ít doanh nghiệp hiện nay rất cao, cho thấy tình hình tài chính khó khăn và kết quả kinh doanh yếu kém của những doanh nghiệp đó.

o Do doanh nghiệp mua chịu hàng hoá dịch vụ, tức là thanh toán vềsau. o Nhận ký quỹ, ký cược, chi phí trảtrước…

Trong các nguồn nợphải trảtrên thì vay nợ, thuê tài chính và mua chịu có ý nghĩa quan trọng trong việc mởrộng quy mô kinh doanh và hiện đại hoá thiết bị.

Căn cứvào thời hạn trảnợ, nợphải trả được chia thành 3 loại: nợngắn hạn, dài hạn và nợ khác.

1.3.2.1. Nợngắn hạn (Short-term debt): là khoản nợmà doanh nghiệp có trách nhiệm trả trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳkinh doanh. Căn cứvào nguồn hình thành, nợngắn hạn chia thành 3 loại:

9 Vay ngắn hạn: Thường dùng để đầu tư tài sản lưu động không thường xuyên cần thiết như mua nguyên vật liệu dựtrữkhi thời vụ... hoặc đểtrảcác khoản nợ đến hạn do chưa kịp thu hồi các khoản phải thu.

9 Nợdài hạn đến hạn trả: là nợdài hạn đến hạn trảtrong niên độkếtoán. Vào cuối năm tài chính, doanh nghiệp căn cứvào hợp đồng vay và thuê tài chính xác định sốnợdài hạn đãđến hạn phải thanh toán trong niên độkếtoán tiếp theo và chuyển sang chỉtiêu nợdài hạn đến hạn trả.

Việc tách ra này có tác dụng giúp doanh nghiệp bốtrí nguồn vốn trảnợkịp thời mà không bị đọng vốn,đồng thời cho ta thấy nợdài hạn đãđến hạn phải trảtrong năm tài chính kểcảnợquá hạn, qua đó giúp đánh giá đúng khảnăng thanh toán nợ của doanh nghiệp.

Chỉtiêu này phản ánh số nợcòn phải trảcủa nợdài hạn đã đến hạn trảtrong năm tài chính hoặc quá hạn phải trả.

anhtuanphan@gmail.com 9 Các khoản phải trả, gồm 6 hình thức cụthểsau:

o Phải trảcho người bán.

o Người mua trả tiền trước: tức là người mua đã ứng trước cho doanh nghiệp, khi giao sản phẩm, doanh nghiệp trừ đi sốtiền này.

o Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước như phí, lệphí, thu sử dụng vốn ngân sách nhà nước, phụthu.

o Phải trảcông nhân viên vềtiền lương, tiền công, phụcấp.

o Phải trảcho các đơn vịnội bộ: Trong phần tài sản chúng ta đãđược biết các khoản phải thu nội bộ. Phải thu của đơn vịcấp dưới là khoản phải trả của đơn vịcấp trên hoặc của đơn vịcấp dưới khác, phải thu của đơn vịcấp trên là khoản phải trảcủa đơn vịcấp dưới.

o Các khoản phải trả, phải nộp khác: Như nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn của đơn vịkhác, phần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế do doanh nghiệp đóng góp phải nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội, y tế, trảlãi cho các bên tham gia góp vốn... Trong thời hạn ký quỹ, ký cược doanh nghiệp được sử dụng sốtài sản này và đồng thời theo dõi nó như một khoản nợngắn hạn. Trong sốcác tài sản của doanh nghiệp có 2 loại chưa thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp: tài sản thuê tài chính và tài sản nhận ký quỹ, ký cược ngắn dài hạn; do đó nguồn vốn hình thành thuộc nợphải trả. Ký cược thường ít thực hiện còn ký quỹthường gửiởtài khoản phong toả ởngân hàng nên nguồn vốn này không đáng kểvà đưa vào loại nợphải trảkhác. Các khoản nợngắn hạn được trang trải từtiền bán hàng và tiền thu hồi các khoản đầu tư tài chính đến hạn. Nếu gặp khó khăn tiêu thụsản phẩm hoặc tiền bán hàng và các khoản đầu tư tài chính không thu hồi được đúng hạn thì doanh nghiệp phải vay nợmới đểtrảnợ cũ đến hạn.

Chỉtiêu nợngắn hạn phản ánh sốnợngắn hạn chưa đến ngày phải trảhoặc đã quá hạn trả. Nợquá hạn làm suy giảm khả năng thanh toán của doanh nghiệp và phản ánh tình hình tài chính và uy tín của doanh nghiệp.

Cách phân loại nợngắn hạn kểtrên giúp cho việc đánh giá tính chất của từng khoản nợ đểbốtrí thời gian, nguồn trảnợphù hợp và có sự ưu tiên khi cần thiết, chẳng hạn ưu tiên trảlương cho người lao động.

1.3.2.2. Nợdài hạn (Long-term debt): là khoản nợmà thời gian trảnợtrên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳkinh doanh. Khoản nợnày dùng để đầu tư tài sản cố định và vốn lưu động thường xuyên cần thiết. Căn cứvào nguồn hình thành, nợdài hạn chia làm 2 loại:

9 Vay dài hạn

Chỉtiêu này phản ánh nợdài hạn còn chưa đến hạn trảtrong niên độkếtoán. Phần đến hạn trả đãđược tách ra như chúng ta đã nóiởnợdài hạn đến hạn trả. Như vậy nợdài hạn không bao gồm nợquá hạn.

1.3.2.3. Nợkhác: có các dạng chính sau:

9 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn: Chỉbao gồm tài sản ký quỹ, ký cược dưới dạng tiền. Vì trong thời hạn doanh nghiệp được dùng tạm thời và làm tăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nếu bằng hiện vật thìđược theo dõi ngoài bảng nhưng ít khi xảy ra. Nếu có nhận cầm cốthếchấp bằng tài sản cũng đưa ra ngoài bảng.

9 Chi phí phải trảhay chi phí trích trước: Là chi phí hoạt động kinh doanh được ghi nhận trong kỳnhưng thực tếchưa phát sinh. Cần tính trước vào chi phí hoạt động kinh doanh trong kỳ để đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tếkhông gây ra đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh. Những chi phí này phải dựtrù trước được như tiền lương phải trảcho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉphép, chi phí sửa chữa tài sản cố định...

Cách phân loại nợphải trảtheo thời gian như trên có tác dụng bốtrí nguồn trảnợ kịp thời mà không bị đọng vốn, đồng thời giúp đánh giá đúng đắn khảnăng thanh toán của doanh nghiệp (vì nợdài hạn đến hạn trảvà toàn bộnợquá hạn thuộc về nợngắn hạn).

Toàn bộnguồn vốn của doanh nghiệp còn có thểchia thành nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn. Nguồn vốn dài hạn gồm vốn chủ sởhữu và nợdài hạn. Cách phân loại này có ý nghĩa trong việc đánh giá, bốtrí nguồn vốn ngắn hạn, dài hạn phù hợp với thời hạn đầu tư của tài sản.

1.4. Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Đểtạo ra thu nhập, doanh nghiệp phải chịu mất đi 1 khoản tiền do nguyên vật liệu bịtiêu dùng, máy móc bịhao mòn, trảlương cho người lao động... Khoản tiền bịmất đi đó gọi là chi phí. Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộcác hao phí vềvật chất, vềlao động mà doanh nghiệp đã phải bỏra đểcó được thu nhập trong 1 thời kỳ(thường là tháng, quý, năm). Nếu tài sản, vốn, nguồn vốn được xét tại mỗi thời điểm thì chi phí, thu nhập, lợi nhuận lại cần xét trong 1 khoảng thời gian.

Không phải toàn bộsốtiền doanh nghiệp bỏra chi tiêu (sửdụng quỹtiền tệ) mua sắm tài sản trong kỳ đều trởthành chi phí mà chỉgồm phần thực sựmất đi đểtạo ra thu nhập trong kỳ. Chẳng hạn trong sốtiền chi mua máy móc trong kỳthì chỉcó 1 phần tiền đó bị mất đi trong kỳsản xuất kinh doanh do máy móc bịhao mòn.

Chi phí không chỉliên quan trực tiếp mà còn liên quan gián tiếp đến thu nhập của doanh nghiệp như chi phí đào tạo, y tế, trợcấp thôi việc...

anhtuanphan@gmail.com Không phải khoản chi nào của doanh nghiệp cũng được coi là chi phí. Các khoản chi không liên quan đến quá trình tạo ra thu nhập như chiủng hộ, từthiện không được coi là chi phí. Chi khen thưởng, phúc lợi,ốm đau, chi sựnghiệp cũng không được coi là chi phí.

Nghiên cứu chi phí có ý nghĩa trong việc tính toán đúng kết quả kinh doanh (lãi, lỗ), tránh hiện tượng lãi giả lỗthật do không hạch toán đầy đủchi phí. Đồng thời giúp tính giá thành sản phẩm đểtừ đó phát hiện nguyên nhân dẫnđến chi phí bất hợp lý đểcó biện pháp khắc phục và đểxác định giá cả.

Doanh nghiệp phi tài chính gồm có 2 hoạt động là sản xuất, thương mại, dịch vụ (gọi chung là sản xuất kinh doanh) và đầu tư tài chính. Do đó căn cứvào loại hoạt động, chi phí của doanh nghiệp phi tài chính gồm có chi sản xuất kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thường.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng: Lý thuyết tiền tệ. potx (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)