Như vậy, cung vốn vay được tạo bởi sốvốn dư thừa chưa sửdụng đến của các hộ gia đình, các doanh nghiệp, chính phủvà nước ngoài. Mặc dù có những bộphận biến động không phụthuộc vào lãi suất nhưng vì chúng không chiếm tỷtrọng lớn trong cơ cấu quĩ cho vay nên nhìn chung cung vốn vay vẫn phụ thuộc vào lãi suất. Trong điều kiện các nhân tốkhác (lạm phát dựtính, của cải...) không thay đổi, cung vốn vay tăng khi lãi suất tăng và ngược lại.
Đường cung vốn vay biểu diễn mối quan hệ giữa lãi suất và lượng cung vốn vay là đường dốc lên. Độ dốc càng thoải thể hiện cung vốn vay càng nhạy cảm với lãi suất.
Đường cung và cầu vốn vay cắt nhau tại điểm cân bằng làm hình thành nên mức lãi suất cân bằng trên thị trường (là mức lãi suất mà thị trường luôn hướng tới). Đó là mức lãi suất làm lượng cung vốn vay bằng với lượng cầu vốn vay.
Đường cung cầu vốn vay nói trên cho các nhà kinh tế một mô hìnhđể xác định lãi suất thị trường, được gọi làmô hình“Khuôn mẫu tiền vay”(Loanable funds framework). Điểm cân bằng cung - cầu vốn vay tại một thời điểm xácđịnh mức lãi suất thịtrường tại thời điểm đó. Vì vậy, các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất thịtrường cũng chính là những nhân tốlàm thay đổi điểm cân bằng của thịtrường. Những nhân tốnày bao gồm:
• Những nhân tốlàm dịch chuyển đường cung vốn vay: là những nhân tốlàm cung vốn vay thay đổiởmỗi mức lãi suất cho trước.
• Những nhân tố làm dịch chuyển đường cầu vốn vay: là những nhân tố làm cầu vốn vay thay đổiởmỗi mức lãi suất cho trước.
4.1.1. Nhóm các nhân tốlàm dịch chuyển đường cung vốn vay:
• Tài sản và thu nhập: Trong giai đoạn đang tăng trưởng kinh tế, thu nhập và do đó
hưởng của lãi suất. Ngoài ra, các nhân tố như mức độ mở cửa của thị trường tài chính trong nước cũng có thể làm giảm độ nhảy cảm của luồng vốn từ bên ngoài với lãi suất trong nước.
LS - Lượng cung vốn vay