v. cấu trúc của luận văn
3.3.2. Các biện pháp tạo dựng hình ảnh
Trong thơ, để hình ảnh gợi cảm thì nhân tố tích cực chính là các biện pháp nghệ thuật. Đối với các nghệ sĩ tài năng, việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật này đã làm cho ngôn ngữ đợc sáng tạo lại. Nó tạo ra các hình ảnh sinh động, hấp
dẫn, phù hợp với nhận thức khách quan. Với ý Nhi, chủ yếu chị tạo hình ảnh
trong thơ bằng các biện pháp so sánh, ẩn dụ, đặc biệt là biện pháp đối lập, tơng phản.
Nói đến văn chơng là nói đến so sánh. Aphơrăngxơ định nghĩa: “Hình tợng là gì? Chính là sự so sánh ,” Gôlúp khẳng định: “Hầu nh cứ sự biểu đạt nào cũng có thể chuyển thành hình thức so sánh” [24, 192]. So sánh là một biện pháp làm cho thơ có hình ảnh, có sức biểu cảm cao, nâng cao chức năng nhận thức đối với đối tợng từ việc tri giác một sự vật đã biết đến cách nhìn trừu tợng. Thờng trong so sánh ngời ta lấy cái đã biết để nói cái cha biết. Thơ ý Nhi sử dụng rất nhiều biện pháp so sánh. Gần nh bài nào cũng có và trong nhiều bài biện pháp so
sánh đợc sử dụng rất nhiều lần. Trong thơ ý Nhi có cả so sánh đơn và so sánh
kép.
Trớc tiên là những hình ảnh so sánh rất tự nhiên bám chặt vào cuộc sống đời thờng. Chị có những liên tởng lạ, nhiều khi tạo ra sự bất ngờ bởi sự đối sánh những sự vật, hiện tợng này với sự vật, hiện tợng kia: “một con đờng đỏ nh lửa cháy”; “đờng là sợi mây vừa tớc/ bắc mảnh mai ầm ào qua sông”; “đèn bật sáng nh sao về đỗ lại”; “Con đờng đỏ nh dòng sông cuộn chảy”... Bằng sự sáng tạo trong so sánh, liên tởng mà những hình ảnh rất bình thờng hiện lên đẹp, nên thơ:
Ruộng bèo nh
“ thảm dệt/ Ma long lanh ngọc trai ; lúa mềm nh” “ thảm dệt/ sông nh dòng lụa trôi...”; “thân nứa xanh trong nh ngọc ...”
Trong thơ chị, có cả so sánh đi theo hớng từ cụ thể, đơn giản đến những cảm xúc trừu tợng khó nắm bắt qua những chi tiết, đờng nét cụ thể, hữu hình và cũng có lúc đi ngợc lại từ trừu tợng đến cụ thể. Đây là những so sánh mà qua đó những sự vật vốn trừu tợng hiện lên một cách hữu hình, cụ thể: “câu hát lợn chao trong không gian/ vớng vít nh tơ giăng đầy đờng”; “rồi ra đi/ nh một vì sao/ chợt tắt giữa bao la ;” “nh tấm phim/ trong thuốc hiện hình/ chúng ta ngập giữa mùa thu Hà Nội . ” Có nhiều khi những sự vật vốn cụ thể hoặc vô hồn trở nên có chiều sâu hơn, hoặc mang một giá trị biểu hiện mới khi nó đợc so sánh với cái trừu t- ợng. Chẳng hạn chị ví thơ nh là mái hiên Mong có khi nào thơ nh“ mái hiên kia/ anh đến trú giữa cơn ma tầm tã/ nh tiếng nói thân yêu giữa miền xa lạ/ nh ánh
nhìn tin cẩn giữa hồ nghi” (Gửi một ngời bạn đọc). Còn nhà thơ và công việc làm
thơ thì giống nh ngời đầu bếp với công việc làm bếp “Tôi cầm những đồng tiền
lẻ/ nh nhà thơ cầm giữ từ ngữ...”. Rồi những cây cối, sự vật cũng mang tâm trạng
nh của con ngời, mang hồn ngời: “Cây vàng bên vách đá/ nh lòng ngời xa quê;
một bông hoa quỳ vàng/ tựa nh
“ ánh nhìn/ còn chờ đợi một ánh nhìn/ tựa nh lời nhắn gửi”. Đặc biệt khi miêu tả những trạng thái tột cùng của sự vật, chị thờng so sánh bằng cách ảo hoá nó đi, khiến sự vật hiện lên nh trong mơ, nh thực, nh ảo:
trời cao quá nh
“ là không có thực”; “trăng mỏng nh là không”; “Sông Đunai lặng yên/ nh chẳng hề có thực ...”
Thành công nhất là khi nhà thơ dùng biện pháp so sánh để miêu tả tâm trạng, trạng thái của con ngời. Có khi là sự vật đợc nhân hoá mang tâm trạng của con ngời nhng thờng là tâm trạng của con ngời đợc gửi gắm vào sự vật, hiện tợng:
M
“ a chợt tạnh nh lòng ngời dừng lại ; một tình yêu dữ dội/ nh” “ trời vào cơn giông”... So sánh nhiều khi đã trở thành trùng điệp: “Một chùm rau me đất/ nh thể là màu mây/ trên vòm trời đại hạn/ nh thể bờ cát trắng/ sau muôn trùng biển khơi/ nh thể bàn tay ngời/ đến giữa ngày đau xót/.../ lòng đã nên nhẫn nại/ sau muôn nghìn đổi thay/ nh chùm rau me đất/ giữa độ đờng không cây ” (Rau me đất).
Nh vậy, sử dụng biện pháp so sánh ý Nhi đã biểu đạt đợc rất nhiều điều
trong thơ. So sánh trong thơ ý Nhi thúc đẩy trí tởng tợng của ngời đọc và với trí t- ởng tợng tốt chắc chắn ngời đọc sẽ đợc bay bổng trong thế giới của cái đẹp, đợc sống trong thế giới hình ảnh mở rộng. Đó là những so sánh sinh động, hấp dẫn ngời đọc với nội dung, ý nghĩa và tình cảm mới.
3.3.2.2. ẩn dụ
Thơ trữ tình vốn hàm súc vì thế mà ẩn dụ là cách để thơ nói đợc nhiều nhất. Theo Hêghen, ẩn dụ là cách nói “muốn tránh đi, giấu đi, ẩn đi mà gây nên sự
đồng điệu, gợi cảm của các hình tợng vì thế mà giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn, cụ thể hơn đặc biệt với đời sống phức tạp khó nắm bắt” [59, 41]. Bằng năng lực quan sát tinh tế, sự liên tởng độc đáo khi tìm ra mối tơng quan sâu kín giữa các sự
vật, hiện tợng làm cho thơ ý Nhi rất giàu hình ảnh ẩn dụ. Đó là những hình ảnh
mộc mạc, giản dị, quen thuộc, thờng bắt nguồn từ thiên nhiên và có ý nghĩa triết lí nhân sinh sâu sắc. Từ những hình ảnh của thiên nhiên, của cuộc sống qua xúc động, trăn trở, suy nghĩ, chị đã tìm ra những vấn đề mang tầm khái quát sâu rộng. Chẳng hạn với hình ảnh ngời đàn bà ngồi đan - một hình ảnh hết sức giản dị, quen thuộc trong cuộc sống nhng khi vào thơ chị nó đã mang một tầm ý nghĩa mới lớn lao:
Giữa chiều lạnh
Một ngời đàn bà ngồi đan bên cửa sổ Dới chân chị
Cuộn len nh quả cầu xanh đang lăn những vòng chậm rãi
(Ngời đàn bà ngồi đan)
Ngời đàn bà lặng lẽ ngồi, bí ẩn nh bản thân đời sống, bình thản nh cuộn len dới
chân - quả địa cầu của chúng ta đang chậm rãi lăn trong vũ trụ. ý Nhi đã nhìn
thấy, qua một phụ nữ tầm thờng ngồi đan, cái biểu tợng của cuộc đời mà mỗi chúng ta phải sống dù hạnh phúc hay bất hạnh. Hình ảnh quả cầu xanh giúp chúng ta liên tởng đến sự hiện diện và luân chuyển của tạo vật, lặng lẽ, chậm rãi nhng bất khả kháng. Và quy luật vận động ấy của cuộc sống cũng nằm ngay trong sự vận động của chính tâm thế con ngời: Ngời đàn bà ngồi đan kia cũng là một phần của vũ trụ - phức tạp và giản đơn, bí ẩn và dễ hiểu... tất cả đều có thể.
Những sự vật, hiện tợng tự nhiên nh Cát, Bùn, Nắng, Gió, Biển, Cơn ma, Mùa thu, Dòng sông, mảnh vờn... đều là những ẩn nghĩa khiến thơ chị có nhiều độ nén, nhiều d vang hơn. Những hình ảnh cát bỏng, bùn lầy, nắng xối, gió quất,
ma chan... là những sự khắc nghiệt của cuộc sống. Còn những hình ảnh chiếc lá thắm biếc, bóng cây thâm u, cái lắng mình của dòng sông, chùm rau me đất giữa độ đờng không cây, bóng mát của cây sồi trầm tĩnh bên hồ Thuyền Quang, sông Trà, Praha thanh bình nh một giấc mơ, Vờn, Chùa, Cơn ma. Biển lớn.... đều là hình ảnh của sự yên bình, là nỗi khát yên bình của nhà thơ, cũng là khát vọng lớn
lao của con ngời trong cuộc sống. Trong thơ, ý Nhi nhắc nhiều đến hình ảnh con
đờng: con đờng chiến tranh “đỏ nh lửa cháy”, “con đờng than đen”... Những nẻo đờng đó chính là đờng đời mà mỗi con ngời đều trải qua với những thăng trầm trong cuộc sống: Đ“ ờng thì dài có ngày nắng ngày ma ” (Đi qua cuộc đời chúng
mình); “Đờng xa dẫu chỉ một mình/ Mẹ sẽ đi với mắt nhìn của con” (Lập
xuân);... Với nhà thơ ý Nhi đời đã là một hành trình, hành trình tìm đến đích của cuộc đời, đến chân trời, đến biển. Bởi vậy chị đồng cảm sâu sắc với nhà thơ Xuân Quỳnh:
Cơn ma ta ngóng đợi còn ở tận cuối trời đờng dài ngày nắng xối bớc chân trần Quỳnh ơi
(Chiêm bao gặp Xuân Quỳnh)
ở cuối của con đờng chính là biển. Trong thơ ý Nhi biển luôn là cái đích lớn của cuộc đời, là sự ngóng trông và mời mọc, vẫy gọi “Miền biển kia tôi khao khát suốt đời .” Hành trình của cuộc đời con ngời là hành trình tìm về với biển. Và cái tôi ấy “đi trên con đờng của mình/.../ tôi một mình bớc tới trùng khơi ” và
Cũng đã tới biển .
“ ” Nhà thơ vắt kiệt sức lực của mình trên hành trình tìm về với
biển: “tôi cùng kiệt trên đờng tới biển ...”
ẩn dụ hình tợng bao giờ cũng là phơng thức bình giá riêng của cá nhân nhà
dụ nên hình tợng trong thơ ý Nhi phong phú, huyền diệu, vừa đánh thức cảm quan nghệ thuật ở ngời đọc vừa tạo cho họ tâm lí thoải mái khi tiếp nhận triết lí về cuộc đời của chị.
3.3.2.3. Tơng phản, đối lập
Biện pháp đối lập tơng phản đợc sử dụng nhiều trong thơ. Đây là biện pháp tu từ từ vựng mà “trong đó các từ ngữ có điệu tính trái ngợc nhau, nằm trong mối quan hệ đối chọi nhau, có khả năng gợi liên tởng đến những hình tợng nhân vật, sự vật, hiện tợng phức tạp (có những nét mâu thuẫn mà thống nhất biện chứng) có
giá trị từ nổi bật” [24, 145]. Thơ ý Nhi đi khám phá cuộc sống với tất cả tính
phức tạp muôn màu của nó. ý Nhi có xu hớng cảm nhận cuộc đời trong tính
nghịch lí hai mặt. Theo Nguyễn Hoàng Sơn thì chính những “Nỗi khắc khoải không yên từng làm nên những đối cực trong thơ ý Nhi” [54]. Đây là lối thơ hiếm trong trào lu quen thuộc lâu nay của Việt Nam. Bởi vậy thơ chị sử dụng nhiều biện pháp tơng phản đối lập nh một nhu cầu không thể thiếu.
Những sự vật, hiện tợng chị cảm nhận và miêu tả thờng nằm trong những trạng thái đối lập. Mùa thu có thể là “vòm trời xanh dịu” hay “cơn bão lớn ;” đất có thể dữ dội những ngày đánh giặc“ ” và “yên lành trong sắc cỏ tơi xanh ; câu” “
thơ lan mặt nớc tiếng cời/ câu thơ tự ngầm sâu nỗi đau ; Rắn rỏi và mềm” “
mại... chói lọi và hiền hoà... cổ xa và hiện đại... xác thực và siêu nhiên ; ngọt” “
nh rợu/ đắng nh rợu/ vui nh tiệc cới/ buồn nh tiệc cới/ ấm cúng nh căn nhà/ lạnh lẽo nh căn nhà/ thoáng đãng nh tự do/ ràng buộc nh tự do ... ” Qua đó bức tranh cuộc sống hiện lên đa dạng, muôn màu muôn vẻ và chân thực hơn rất nhiều.
Con ngời là một cấu trúc phức tạp, tồn tại trong rất nhiều quan hệ. Các nhân vật trữ tình của ý Nhi là kiểu phức hợp về trạng thái tình cảm. Cái phức hợp đó thợng đợc thể hiện trong các đối cực đầy mâu thuẫn. Phần lớn trong thơ ý Nhi chị đi miêu tả các trạng thái đối lập đó của tâm trạng. Chị viết về rất nhiều nhân vật nh cầu thủ bóng đá, họa sĩ, ngời phi công lái máy bay... Trong nỗi chua chát“
của tuyệt vọng, trong kiêu hãnh của sự khớc từ, anh đơn độc ; đã bao nhiêu” “
đắng cay, tủi cực/ đã bao nhiêu hân hoan, cuồng nhiệt ; ” “Anh lay động hành tinh/ trong hân hoan rồ dại/ trong buồn đau tê tái. Biện pháp đối lập đợc khai thác sâu nhất là trong bài thơ “Ngời đàn bà ngồi đan”. Tứ của cả bài thơ dựa trên sự đối lập:
Giữa chiều lạnh
một ngời đàn bà ngồi đan bên cửa sổ vẻ vừa nhẫn nại vừa vội vã
nhẫn nại nh thể đó là việc phải làm suốt đời vội vã nh thể đó là lần sau chót...
Sự đối lập này đợc tác giả tiếp tục triển khai: thở dài - mỉm cời; đau thơng - hạnh phúc; niềm tin - ngờ vực; gặp mặt- chia li; hân hoan - lo âu; chán chờng - hi vọng. Để rồi dẫn đến hình tợng đẹp và bất ngờ tôn cao ngời phụ nữ ở cuối bài thơ. Bằng biện pháp đối lập, bài thơ đa tới ý nghĩa về sự nớc đôi của cuộc sống, cái gì cũng có thể vừa là nó vừa là điều ngợc lại. Theo Khánh Phơng thì “Giữa lúc ngời ta còn loay hoay tìm lối thoát khỏi cách nhìn một chiều thì tác giả đã nhanh
chóng tìm ra cánh cửa nhiều chiều. Với ý Nhi, chỉ có lối nhìn nhiều chiều mới
giải thoát ngời ta khỏi sự hàm hồ, bất lực trớc bí ẩn, phức tạp của đời sống” [48]. Nhng viết nhiều hơn cả là về những phức hợp tâm trạng của cái tôi nhà thơ. Cái tôi đó cùng lúc tồn tại trong rất nhiều trạng thái đối lập, mâu thuẫn:
Phút hân hoan lòng chợt niềm se thắt
“ ”; “cha biết đến niềm vui làm ta rơi nớc mắt/ cha biết nụ cời nào xa xót nở trên môi ... ” Tâm trạng của cái tôi đợc hiện thân qua ngời phụ nữ: thiếu nữ đã là ng“ ời đàn bà ở tuổi bốn mơi/ cam chịu và cuồng nộ, mong mỏi và buồn nản/ đem cho và nhận về, kiếm tìm và đánh mất/ giản đơn và rối ren, lớn lao và cạn hẹp . ” Tiêu biểu hơn cả là nỗi lòng không xác thực - chính là sự tồn tại tâm trạng phức hợp, trạng thái đối lập: “Tôi thờng đợi mùa thu với nỗi lòng không xác thực/ vừa hân hoan vừa u phiền/ vừa mong
ngóng vừa ngại ngùng”. Nỗi lòng không xác thực đó bạn đọc lại thấy hiện lên rất
rõ trong bài “Một buổi chiều ở Praha”: “Không phải niềm vui/ không phải nỗi
buồn/ không phải hạnh phúc/ không phải đau khổ/.../ tôi nh ngời vừa đánh mất/ lại nh tìm thấy đợc/ nh ngời đã trải qua/ nh ngời đang đón gặp/ nh ngời sắp đi xa/ nh ngời mới trở về”. Cái tôi ấy đã trải qua rất nhiều trạng thái, chị tự đúc kết lại và giới thiệu về mình: Tôi đã bị lừa dối, phản trắc/ đã đ“ ợc tin cậy, yêu th- ơng/ đã lội qua bùn/ đã đi trên cát/ tôi đã tới những ngõ cụt/ và cũng đã tới biển/.../ nhiều khi tôi khóc vì chính cái khiến mọi ngời quanh tôi vui sớng/ và lại muốn thét lên khi mọi ngời yên lặng” (Tiểu dẫn)... Nhìn chung, những hình ảnh đối lập, tơng phản trong thơ ý Nhi không chỉ phản ánh tốt chiều sâu của hiện thực mà còn thể hiện tài năng sáng tạo của chị.
Tóm lại, hình ảnh trong thơ ý Nhi đa dạng, phong phú. Có hình ảnh nảy
lên từ đời thực tơi tắn đầy chất sống và có nhiều những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng sâu xa về cuộc đời, về con ngời. Mỗi hình ảnh là kết quả của những lắng nghe tinh tế, của sự liên tởng giàu cá tính sáng tạo với những cảm quan riêng của một hồn thơ luôn trăn trở tìm tòi.
Tiểu kết: Thơ tự do của ý Nhi là những câu không vần với các dòng thơ,
các vế câu trùng điệp, linh hoạt giúp thơ chị thể hiện tốt hiện thực tâm trạng và hiện thực cuộc sống. Giọng thơ ý Nhi là giọng trầm lắng, suy t và điêm tĩnh mà chua xót. Là thơ trữ tình điệu nói, ngôn ngữ thơ chị vừa giản dị, đời thờng, vừa mang xu hớng khái quát, triết luận. Hình ảnh thơ chị phong phú, gồm những hình ảnh tơI rói chất sống và những hình ảnh giàu tính tợng trng. Với những thành