v. cấu trúc của luận văn
1.2.2. Hoàn cảnh quê hơng, gia đình và đặc điểm con ngời nhà thơ
Hoàn cảnh quê hơng, gia đình, đặc điểm con ngời... không những góp phần hình thành quan điểm sáng tác của nhà văn mà còn là nguồn cung cấp cho nhà văn những hình tợng, những chi tiết, những phong cảnh và nguyên mẫu nhân vật mà nhà văn cần đến để suy nghĩ, sáng tạo. Cái kho hình tợng này đã đợc nhà văn tích lũy một cách hồn nhiên tự phát ngay từ khi còn cha có ý thức viết văn, làm sách. Những kỷ niệm hồn nhiên thời thơ ấu thờng để lại nhiều ấn tợng sâu sắc nhất, nó sẽ theo đuổi ngời cầm bút trong cả cuộc đời sáng tác. Thế giới nghệ thuật thơ ý Nhi đợc hình thành phần nhiều đợc dựa trên chính những yếu tố này.
Sinh ra ở Hội An, nhng từ lúc năm tuổi ý Nhi đã rời Hội An theo mẹ đi tản c. Và càng ngày nhà thơ càng đi xa miền đất chôn rau cắt rốn của mình. ý Nhi có mời năm ở Hải Phòng và gần ba mơi năm ở Hà Nội. Những buồn vui của một đời ngời tác giả đã trải qua ở những miền đất này, đặc biệt là Hà Nội. Chị nói "Hà Nội vốn có một vẻ đẹp, một sức quyến rũ đặc biệt đối với ngời làm thơ, ngay cả
khi họ chỉ ngang qua, hoặc cha tới" [48]. Bởi vậy, qua thơ chị, ngời đọc lại nhận thấy dấu ấn của những miền đất khác nh Thái Nguyên, Hải Phòng và đặc biệt là
Hà Nội. ý Nhi hay ghi ngày tháng, địa điểm lên đầu bài thơ: Hải Phòng, tháng
11/1979; Hà Nội, tháng 5/1987; Thái Nguyên, 10/1984;... Tác giả có ý thức lu giữ tâm thế xã hội và những vùng đất mình đi qua trong những thời điểm đáng nhớ.
Trong thơ ý Nhi xuất hiện rất nhiều hình tợng con đờng - những con đờng nhà
thơ trải qua trong suốt hành trình của cuộc đời mình. Đặc biệt, cả thời học sinh của chị là ở Hải Phòng - thành phố biển nên có lẽ biển đã tác động lớn đến hồn thơ của chị. Chị yêu biển và biển là sự bao la, là khát vọng lớn nhất, là cái đích cuối cùng mà chị luôn hớng tới. Biển vì thế vừa là hiện thực sống động, vừa là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng cao trong thơ chị...
Có thể nói gia đình là cái nôi nghệ thuật nuôi dỡng tâm hồn nhà thơ. Ông nội của ý Nhi giỏi chữ Nho. ông làm nghề bốc thuốc và làm thơ. Vì thế ở ông có sự cả sự nhạy cảm trớc nỗi đau thể chất và cả nỗi đau tinh thần của con ngời. Tác giả có ngời cha đáng kính là nhà nghiên cứu tuồng Hoàng Châu Ký. Ông cũng đ- ợc học chữ Nho, đọc nhiều thơ chữ Hán và làm thơ rất sớm với "những câu thơ tinh tế và trau chuốt". Sau này khi có tiếng Pháp ông đọc nhiều thơ hiện đại và cũng thay đổi cách viết. Bản thân chị đợc thừa hởng ở ông lối t duy khúc chiết, mạch lạc. Nhà thơ vì thế luôn biết mình nói gì và biết cách làm cho sự việc từ chỗ mơ hồ, rối rắm trở nên giản dị, dễ hiểu. Ngời mẹ của chị là một phụ nữ nội trợ nh- ng bà yêu và thuộc nhiều thơ Huy Cận, Xuân Diệu, Tế Hanh. Nhà thơ cũng tự nhận thấy đợc sinh ra và lớn lên trong một gia đình nh thế thì việc mình yêu thơ và thích thơ cũng là sự tự nhiên. Sau này ngời bạn đời của chị cũng là một nhà
nghiên cứu và giảng dạy văn học, do đó ý Nhi có những điều kiện khá thuận lợi
khi đi vào văn chơng.
Dù vậy chị đến với thơ cũng không phải là sớm. Khi học cấp 2, cấp 3, chị có làm một vài bài thơ in trên đặc san của trờng, trên báo nhng rồi lại lắng xuống.
Phải sau khi dự trại viết dành cho các nhà văn trẻ lần II, năm 1969, chị mới tham gia cuộc thi thơ và đã đợc giải khuyến khích. Năm 1974, chị tập hợp những bài
thơ lẻ của mình để in chung với Lâm Thị Mỹ Dạ thành tập Trái tim - Nỗi nhớ.
Chính khi đọc lại phần thơ của mình trong tập, ý Nhi chợt nhận ra cái gì đó còn bất chợt, còn mỏng, còn thiếu đầu t chuẩn bị và chị cảm thấy phải cầm bút với tất
cả sự suy t nghiêm túc. Tập thơ thứ hai, Đến với dòng sông (1978) bộc lộ suy
nghĩ này. Cuộc gặp gỡ nhà thơ Việt Phơng sau đó càng củng cố thêm những suy
nghĩ của ý Nhi về thơ. Chị đã nhận ra rằng thơ đúng là một ký thác, một bộc
bạch, trớc hết với chính mình, và hơn thế nh một chọn lựa, một thái độ của ngời trong cuộc. Thơ, theo chị, phải vợt ra khỏi cái khuôn thớc du dơng đã quá quen, quá cũ. Tất nhiên nội dung thơ phải tơng xứng với hình thức mới âý. Chính từ
quan niệm này, tập thơ Ngời đàn bà ngồi đan của chị đã gây xôn xao làng văn
khi ra đời năm 1985. Chị đã khẳng định một giọng thơ mới lạ, một bút pháp thơ riêng, một tình điệu thơ riêng. Thơ ý Nhi vừa nữ tính đồng thời lại có chất trí tuệ. Thơ chị luôn mang nỗi khắc khoải khôn nguôi trớc những gì trông thấy và cảm nhận. Sau tập thơ này, các tập thơ Ngày thờng, Ma tuyết, Gơng mặt, Vờn tiếp tục
khẳng định cảm xúc thơ riêng của chị. ý Nhi đã trở thành một trong những gơng
mặt tiêu biểu của thơ Việt Nam đơng đại.
Nhà thơ ý Nhi là ngời phụ nữ cá tính, bản lĩnh mà cũng hết sức lịch thiệp, dịu dàng và nhân hậu. Con ngời ý Nhi có thể khiến cho ngời tiếp diện thấy thích thú: Một chút ngang tàng, một chút sôi nổi của ngời dân xứ Quảng, một chút kiên nhẫn, một chút kiêu kỳ với dung mạo linh hoạt tự tin cuả ngời biết sức toả sáng của mình... Chị còn là ngời của ngày thờng với những vui buồn rất đàn bà, rất nhân thế nhng luôn khát khao muốn vơn tới cái đẹp. Chị a thích sự giản dị "tôi không a những đồ trang sức/ kể cả nhẫn vòng và các chức danh". Chị thú nhận
"Tôi rất ít bạn và cũng chẳng gần gũi gì đồng nghiệp". Nhng chị thực lòng kính trọng những nghệ sĩ xa và nay, những ngời "tử vì đạo". Tính cách chị rất thẳng
thắn, khe khắt với chính mình nhng nhân hậu, bao dung với lớp đàn em. Đặc biệt chị rất hay thơng xót và tìm đến và giúp đỡ những ngời bạn văn chơng gặp khó khăn hay hoàn cảnh trớ trêu trong cuộc sống. Mang trong mình trái tim của ngời phụ nữ, chị cũng chịu thơng chịu khó, đảm đang vén khéo và một lòng với gia đình: "Tôi yêu thơ, hết lòng vì thơ nhng cũng rất coi trọng đời sống gia đình"
[21]. ý Nhi - một tâm hồn đẹp, một nhân cách đẹp đã đợc thể hiện rất rõ trong
thơ.
Tiểu kết:
Qua tìm hiểu về con ngời, gia đình, quê hơng và thời đại của nhà thơ ý Nhi cũng nh quan điểm sáng tác thơ của chị, chúng ta có thể thấy đây là một con ngời có nhân cách, một nhà thơ có tâm huyết với nghề, có quan điểm nghệ thuật chân chính, lao động nghệ thuật nghiêm túc và đặc biệt không tự bằng lòng với chính mình, luôn luôn tìm tòi, đổi mới. Đây chính là những điều kiện, cơ sở quan trọng hình thành thế giới nghệ thuật thơ ý Nhi.
Chơng 2
Thế giới hình tợng thơ ý nhi
Khái niệm thế giới nghệ thuật rất rộng, nó bao gồm tất cả các yếu tố, cấp độ của quá trình sáng tạo nghệ thuật. Tuy nhiên, việc tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ ý Nhi theo trình tự các vấn đề lí thuyết của khái niệm là điều không thể làm trong khuôn khổ của luận văn. Vì vậy, từ chỗ thừa nhận hình tợng là yếu tố trung tâm của chỉnh thể, nơi tập trung mọi mối quan hệ, chúng tôi coi đây là góc độ tiếp cận tốt nhất để khám phá thế giới nghệ thuật của văn học nói chung và thơ ý Nhi nói riêng.
Thế giới hình tợng trong thơ trữ tình rất đa dạng. Nó bao gồm hình tợng cái tôi, hình tợng thế giới… thông qua tâm trạng cụ thể của nhà thơ. Cũng nh hình tợng của các loại hình văn học khác, hình tợng thơ rất cần chi tiết nhng không cần nhiều nh văn xuôi và cần có sự lựa chọn kĩ càng để đảm bảo yêu cầu không phải tả thực cuộc sống mà chủ yếu gây xúc động ở ngời đọc. Không tác động trực tiếp đến ngời đọc bằng đờng nét, màu sắc, hình khối nh hội họa, điêu khắc, hình tợng thơ đợc xây dựng qua hệ thống ngôn từ nên khó nắm bắt hơn. Tuy nhiên thông qua trí tởng tợng phong phú thì thế giới hình tợng trong thơ sẽ đa dạng, bay bổng hơn nhiều. Qua ngôn từ gợi tả của lời thơ, bằng trí tởng tợng của mình, ngời đọc có thể hình dung các bức tranh thế giới với hình khối và đờng nét, với màu sắc và âm thanh sống động.
Thế giới hình tợng thơ ý Nhi rất đa dạng. Các hình tợng thiên nhiên, con
ngời luôn kết hợp hài hoà giữa cảnh, sự, ý, tình. Chúng tôi khám phá hình tợng thế giới trong thơ ý Nhi qua hình tợng cái tôi trữ tình, hình tợng thế giới và hình tợng ngời tình.