Cái tôi luôn băn khoăn về đạo đức

Một phần của tài liệu the gioi nghe thuat tho y nhi (Trang 36 - 42)

v. cấu trúc của luận văn

2.1.1.Cái tôi luôn băn khoăn về đạo đức

Là nhà thơ có tâm, luôn trăn trở về những giá trị, những chuẩn mực của

cuộc sống, vấn đề mà cái tôi ý Nhi trăn trở khôn nguôi là vấn đề đạo đức. Theo

"Từ điển tiếng Việt" đạo đức là "những tiêu chuẩn, nguyên tắc đợc d luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con ngời đối với nhau và đối với xã hội"

[16, 290]. ở mỗi một nhà văn lại có những sự quan tâm riêng đến một hệ thống

chuẩn mực nhất định. Chuẩn mực đạo đức trong quan niệm của ý Nhi là sự chân

thực, cao thợng và trong sáng.

Trớc hết thơ ý Nhi thể hiện một cái tôi luôn hoài niệm về quá khứ. Quá

khứ là vất vả, là gian truân nhng cũng là nơi cất giữ những gì trong sáng và thánh thiện nhất. Ngay còn trong thời chiến tranh, chị đã luôn nhớ về một con đờng với một "nỗi nhớ khôn nguôi". Bởi đó là những con đờng đã gắn liền với kỷ niệm về những cô gái mở đờng, những cô giao liên đầy dũng cảm. ở tập thơ đầu tay Trái tim nỗi nhớ ngời đọc có thể nhiều lần bắt gặp hình ảnh con đờng và những cô gái mến thơng ấy:

Tôi thơng bàn tay em đêm ngày đập đá gánh đất đắp đờng nặng đôi vai nhỏ nón Ba - đồn đầy vết ngụy trang

(Nỗi nhớ con đờng)

Hình ảnh con đờng thời chiến tranh đã luôn sống trong tâm hồn nhà thơ nh vậy để sau này nó trở đi trở lại với những biến thể khác nhau (con đờng than đen, con đ- ờng đất đỏ…). Chị không cho phép mình nguôi quên một thời đạn lửa và máu của bao con ngời đã đổ cho cuộc sống hoà bình sau này. Khi cuộc chiến tranh đã qua lâu rồi chị vẫn còn nghẹn ngào: "sao tôi chẳng thể nào quên đợc/ câu thơ viết về ngời đã khuất". Chị đồng cảm, sẻ chia với những con ngời bất hạnh, chịu nhiều

đau thơng mất mát: “Tôi trở về với ngôi nhà gạch vỡ/ với nỗi đau mất con của

Phòng). Chị tự nhủ lòng mình "Nếu có thể một lần nói đợc/ những gì cha nói đ- ợc nên lời/ tôi xin nhắc lại tháng ngày gian khổ ấy/ đã thành sao lặng lẽ sáng trong tôi" (Th mùa đông).

Chị luôn căn dặn lòng mình, căn dặn con về những chiếc áo bạc màu, những giọt mồ hôi, những bàn tay sần chai của ngời lao động, những ngời thợ mỏ

"Là những áo bạc màu, những giọt mồ hôi/ những chân trần, những tay thợ sần chai/ lòng moong rộng nắng về nh đổ lửa". Vẻ đẹp mà chị tôn sùng là vẻ đẹp của sự chân thật. Đó là sự thật về những mất mát, những hi sinh của cha ông trong quá khứ, là những vất vả, gian lao của con ngời gây dựng: "Vẻ đẹp là cái nhìn chân thật". Nhà thơ tự xác định không chỉ trong sáng tác văn chơng mà cả trong cách sống của bản thân phải luôn sống chân thực, làm ngời chân thực: "suốt đời tôi chẳng thể bao giờ/ đặt bút viết những điều dối trá" (Bài ca).

Cái tôi đó còn luôn có những day dứt, xót xa, ân hận nh nỗi ân hận với ngời mẹ, với quê hơng. Ngời đọc nhiều khi thấy giật mình vì tâm trạng rất thật và đợc trình bày cụ thể:

Giữa bao nhiêu ma nắng đời thờng đã có lúc lòng con hờ hững

thấy hạnh phúc của riêng mình quá lớn ngỡ chỉ mình đau đớn xót xa thôi

(Kính gửi mẹ)

Chính những điều đó làm nên phẩm chất đẹp của cái tôi nhà thơ. Những day trở, cái cách đem ký ức ra để soi nh là cái cớ để nhà thơ tồn tại: "Tôi xa cách và th- ờng hay nhớ đến/ với nỗi đau lòng khôn nguôi/ Tôi đã nhớ về em, em gái của tôi/Nhớ về mẹ một đời bao vất vả" (Nắng tháng t trên mặt đờng và gió).

ý Nhi đã đào sâu vào cái tôi bản thể, về những trạng thái phức hợp, có khi đan chéo, lẫn lộn những nét trái ngợc nhau: "thiếu nữ đã là ngời đàn bà ở tuổi bốn mơi/ cam chịu và cuồng nộ, mong mỏi và buồn nản/ đem cho và nhận về,

kiếm tìm và đánh mất/ giản đơn và rối ren, lớn lao và cạn hẹp/ tôi đứng kề bên giới hạn của mình" (Về Thái Nguyên). Khi cái tôi có những trăn trở là lúc cái tôi ấy luôn tìm cách hớng thiện.

Cái tôi ấy luôn dị ứng với ồn ào, giả trá. Cảm xúc đó đã thực sự tìm đợc sự giải toả trong thơ. Sự phát biểu thẳng thắn và rõ ràng nhất về cách sống của cái tôi

ý Nhi là lời phát biểu trong bài "Matxcơva". Bài thơ thể hiện nhân cách rất đáng trọng của nhà thơ - một con ngời nhân hậu, chính trực và rất mực thẳng thắn, mạnh mẽ, quyết liệt nhiều khi khiến cho một số ngời khác giới không khỏi giật mình:

Tôi không thích ngời ta bắn lén Khi cần, tôi sẽ bắn chính diện

tôi cũng không a những kết cục đợc bày đặt sẵn cũng chẳng thích chi những cái nửa vời.

Tôi chẳng a thói trơ tráo, lạnh lùng và căm ghét sự đặt điều, ngờ vực Tôi không thích bạo lực

và không a sự bất lực, yếu hèn… (Matxcơva)

Điều cuối cùng, điều cao quý nhất mà cái tôi ấy tôn thờ đó là trái tim với những nhịp đập rất "con ngời" của nó. Đó là chất nhân hậu, đằm thắm của một tấm lòng thiết tha với tình yêu, với con ngời, cuộc sống của thơ ý Nhi. Với chị, đáng ghét nhất vẫn là cái thói của bọn háo danh, ham quyền lực, tiền tài vật chất. Vì thế chị rất trân trọng một ngời làm thơ trẻ:

Mặc kệ cho ngời ta chen chúc

mặc kệ cho ngời ta quay theo vũ điệu tân thời mặc kệ giấc mơ danh vọng của bọn háo danh mặc kệ giấc mơ vàng của đám nhà giàu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

anh đã gạn lại giọt nớc trong từ bùn bẩn, từ đau thơng, cùng quẫn

(Tặng một ngời làm thơ trẻ)

Cái thế giới của sự ồn ào giả trá đó đợc chị gọi tên là những "ràng buộc tối tăm",

những "hiềm khích", những "nơi ngời ta sống bám vào tên tuổi", "nơi mọi bàn tay đều đã nhúng chàm", "những tâm hồn tối tăm ham muốn"… “Chị tô đậm mặt này mặt khác của cuộc sống, phần tốt đẹp và phần nhếch nhác đều với sự sắc sảo và thẳng thắn" [54]. Điều đó là không thể khác đợc với một cái tôi đã tự phát biểu rất rõ ràng "Tôi không a đồ trang sức/ kể cả nhẫn vòng và các chức danh" (Tiểu dẫn)…

Đối lập với những tối tăm, những xấu xa đó, cái tôi ấy ngỡng vọng, tôn thờ sự trong sạch, cao thợng. Chị ca ngợi một cô Khánh nào đó mà vẻ đẹp của cô nh

là vẻ đẹp mẫu mực nhất: “Giữa cái nơi mọi bàn tay đều đã nhúng chàm/ đôi tay

Khánh trắng tinh/ dịu dàng/ kiên nhẫn/ Giữa những tâm hồn tối tăm ham muốn/

Khánh/ hồn nhiên/ thuỷ chung/ trong trắng” (Khánh). Cũng nh vậy, chị ngỡng vọng vẻ đẹp trắng trong của tuyết "Sẽ còn lại/ tuyết tinh trong/ buốt giá". Tuyết ở đây là giá trị tinh thần, là tợng trng cho vẻ đẹp tâm hồn con ngời.

Cái tôi ấy khao khát đợc bày tỏ tình yêu của mình với những phẩm cách cao quý, luôn hớng đến những nhân cách lớn đã đắc đạo, những con ngời "tử vì đạo": "Đắc đạo dờng nh là lí tởng nhân văn của chị. Theo thi sĩ, Đắc đạo là đã đạt đến độ tự biết, đã tự vợt lên những vớng bận đời thờng. Biểu hiện của nó là Lặng lẽ sáng trong. Sáng trong của dòng sông đã qua nhiều bão tố. Và lặng lẽ của chng cất …y là nỗi lặng yên minh triết, vẻ khiêm nhờng cao sang” [49]. Chị thực lòng kính trọng những nghệ sĩ xa và nay, những Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, những Nguyên Hồng, Nguyễn Minh Châu, những Bùi Xuân Phái, Dơng Bích Liên,

Akhơmatôva, Xvêtêva… Chị khắc họa hình tợng Nguyên Hồng "trán đẫm mồ

hôi/ tay kh kh ôm chiếc túi cũ sờn/…/ với giọt lệ lớn nằm dới đáy đôi mắt đang nheo cời". Chị đối lập Nguyên Hồng với một kiểu nhà văn khác "chống can và

ngậm tẩu/ khủng khỉnh bàn đến các món ăn, rợu ngon và từ ngữ/…chạy nhông trên các diễn đàn/ rao giảng văn chơng…". Còn với nhà văn Nguyễn Minh Châu, chị tôn trọng sự tự thức tỉnh, "điều chỉ ở một lơng tâm trong sạch ". Bài "Nguyễn Du, 1813" là một bài thơ hay và độc đáo. Những câu thơ sau hình dung về

Nguyễn Du thật đúng "Không ai trói buộc/ không ai gông cùm/ không ai đánh

đập/ không ai chửi mắng/ sao ta nh sống trong lồng cũi". Nhân cách của họ là những nhân cách đắc đạo, bởi họ:

Đã vợt qua mối vớng bận đời thờng đã vợt qua mối vớng bận vinh quang đã vợt qua nỗi lo sợ âm thầm

khi phải đứng riêng về một phía

Đắc đạo “đó là lúc bông tuyết trở thành chính mình, ngời nghệ sĩ trở thành chính mình, chân ngã hiện ra" [49]. Đó là khi "Những đối cực đã tuyệt vời hài hoà/…/ những tiếng kêu bi thơng, cuồng nộ/ đã tan trong lặng thinh kì bí .” Khi khắc hoạ chân dung các nhân vật, chị tập trung vào những khoảnh khắc xuất thần trong hình thể nhân vật. Viết về thuyền trởng khi anh giã từ đại dơng, họa sĩ không đứng trớc bảng màu, giá vẽ mà lặng lẽ đi… Bởi "ấy là lúc họ không sống với nghề

nghiệp, con ngời xã hội mà sống với nhân cách, nhân phẩm tự nhiên của mình. ấy

là lúc họ nhìn thẳng vào giá trị và phản giá trị của con ngời và cuộc đời. ấy là lúc những tình đời, lẽ đời, sự đời hoặc đang bị đảo lộn gay gắt hoặc đã lắng cặn rồi" [51].

Cái tôi ấy luôn tôn thờ sự chân thật. Chị yêu bóng đá cũng nh yêu quí các cầu thủ bóng đá theo một cách riêng của mình. Chị phát biểu: "Bóng đá hấp dẫn tôi bởi những thân phận; bởi sự toả sáng của những tài năng; tính độc lập của mỗi cầu thủ và mối dây liên kết giữa họ; sự thành bại, rủi may, niềm vui, nỗi tuyệt vọng…" [3]. Bởi vì ngời cầu thủ chỉ có thể đối diện với quả bóng bằng thực lực của mình, bằng sự chân thật:

Anh không lừa dối ai

và không ai có thể lừa dối anh sự thật nằm trong đờng bóng.

(Bóng đá)

Khát khao đi tìm vẻ đẹp đích thực và chân giá trị cuộc sống, hình tợng cái tôi nhiều lúc đã đợc hiện diện dới hình tợng một ngời đàn bà sống chân thật, không giả dối, nửa vời; "chấp nhận cái nghèo/ chấp nhận sự đơn độc/ nh ngời ta chấp nhận cái khuôn mặt vốn có của mình" (Gửi bạn). Giữa những đám ngời

"Có chức vụ và quyền lực/ đợc khắc trên mình danh hiệu cao sang" họ không là gì cả, chấp nhận sự đơn độc thậm chí "có thể bị quật ngã/ bị bôi nhọ/ tù đày/ có thể chết" nhng họ luôn cầm nắm trong tay lẽ phải. Đây chính là hình tợng thể hiện rất rõ cái tôi ý Nhi trong đời và cả trong thơ:

nhng chị sẽ cầm giữ lẽ phải trong đôi tay mình Và đa lên cao mãi

(Lẽ phải)

Vẻ đẹp lí tởng trong tình yêu của cái tôi ấy cũng chính là vẻ đẹp của sự cao thợng. Cuộc sống luôn là những cuộc chạy tiếp sức không ngừng nghỉ. Đỉnh cao của vinh quang sẽ phải có những sự thay thế tiếp theo của nó. Điều đó đã trở thành tiền lệ nh một quy luật. Chị yêu sự chung thuỷ và kính trọng những sự ra đi đầy cao thợng nh một đơng kim vô địch nhờng ngôi/ đặt gánh nặng vinh quang lên vai ngời khác.” (Theo dõi một trận đấu cờ vua).

ý Nhi đã viết chân thực về những gì đã và đang xảy ra của cuộc sống bằng

cả thái độ, một quan niệm sống nghiêm túc của chị. Với tất cả những điều nhà thơ trăn trở về đạo đức, chị cho thấy hình tợng cái tôi đầy ý thức trách nhiệm về cuộc đời và một nhân cách thật đáng quý, đáng trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu the gioi nghe thuat tho y nhi (Trang 36 - 42)