Từ những hình ảnh tơi rói chất sống đến những hình ảnh giàu tính tợng

Một phần của tài liệu the gioi nghe thuat tho y nhi (Trang 90 - 92)

v. cấu trúc của luận văn

3.3.1.Từ những hình ảnh tơi rói chất sống đến những hình ảnh giàu tính tợng

ợng trng

Trong thơ ca hình ảnh là một những yếu tố quan trọng, là sự khách thể hoá những rung cảm nội tại của cái tôi để nhìn nhận chính mình. Những hình ảnh

trong thơ ý Nhi vừa là những hình ảnh đậm chất sống, rất gần gũi, vừa là những

hình ảnh mang tính biểu tợng cao.

3.3.1.1. Những hình ảnh tơi rói chất sống

Thơ ca bao giờ cũng bắt nguồn từ cuộc sống. Hình ảnh trong thơ dù mang

nghĩa thực hay tợng trng thì bao giờ cũng bắt nguồn từ cuộc sống. Thơ ý Nhi

trong những tập thơ đầu tay là những hình ảnh sống động, nồng nàn hơi thở sự sống mà nhà thơ quan sát từ hiện thực và đa vào trong thơ. Bài thơ “Ma dạo tháng mời là bài thơ viết rất hay về ma: “Ma đọng đầy nhị hoa/ cho ong ngờ là mật”. Viết về ma còn có nhiều bài thơ hay khác nh bài “Dẫu chỉ là cơn ma”...

Hình ảnh thơ ý Nhi đợc miêu tả với những màu sắc tơi rói, sinh động. Phần nhiều hình ảnh đợc hiện lên qua những tính từ chỉ màu sắc, hơng vị và từ láy giàu chất tạo hình. Tính từ chỉ màu sắc xuất hiện nhiều trong những tập thơ đầu tay này. Nào là màu xanh, màu đỏ, màu vàng tơi, màu hồng.... Những sắc màu hiện

lên thật tơi tắn trong thơ: “bông trang dại vào mùa chín đỏ/ biển thì xanh đến chẳng thể nói gì hơn ; Con nục xẻ n” “ ớc đi lấp loáng/ lng thẫm xanh bụng lại trắng hồng ; cát vàng rực đợi chờ ; Cánh cò trắng với tơ tằm vàng t” “ ” “ ơi ...” Cuộc sống còn hiện lên qua tính từ chỉ hơng vị. Vị đắng, mùi hăng nồng của loài

cỏ dại: “quanh hố bom là loài cỏ đắng/ trong mùi xe còn nghe chúng hăng

nồng ; cỏ t” “ ơi cháy trong bom khét đắng ; ” vị bùn mặn chát , độ chua quả“ ” “

chanh, vị nồng trái ớt ; thoảng mùi chanh thơm ....” “ ” Những từ láy giàu tính tạo

hình long lanh, vớng vít, rạng rỡ, bé bỏng, mảnh mai, nõn nà, lảo đảo, xiêu

xiêu... giúp hình ảnh thơ ý Nhi hiện lên sống động hơn. Những từ ngữ, hình ảnh giàu chất biểu cảm càng về sau càng hiếm trong lời thơ “tiết chế nặng chất suy t”. Hình ảnh thơ ý Nhi càng về sau càng gia tăng những hàm ý tợng trng để trở thành biểu tợng mang ý nghĩa sâu sắc.

3.3.1.2. Những hình ảnh giàu tính tợng trng

Hầu hết các hình ảnh trong thơ ý Nhi đều đợc xây dựng thành những biểu

tợng. Đó là những Cát, Bùn, Nắng, Gió, Biển, Cơn ma, Mùa thu, Dòng sông, Mảnh vờn..., thậm chí những địa danh quen thuộc nh Hải Phòng, Thái Nguyên, Quảng Bình, Huế, Sông Trà... đều trở thành biểu tợng riêng của thơ ý Nhi. Từ tập thơ Ngời đàn bà ngồi đan trở đi hình ảnh thơ ý Nhi không có dụng ý hấp dẫn ng- ời đọc bằng những sự sinh động bề ngoài của nó mà nhà thơ bao giờ cũng gửi gắm trong đó một hàm ý tợng trng. Đó chính là biểu tợng cho hai đối cực, hai

miền thế giới trong cảm quan thơ ý Nhi là miền yên bình và miền khắc nghiệt.

Theo khảo sát của chúng tôi ở phần “Hình tợng thế giới”, tần số xuất hiện của các hình ảnh rất lớn và trong đó phần nhiều chính là những hình ảnh giàu tính tợng tr- ng.

Để biểu tợng cho hai đối cực của thế giới là miền yên bình và miền khắc

thứ nhất là những hình ảnh nh: vòm cây tán lá, bầu trời xanh, biển, buổi ban mai với giọt tiếng chim trong trẻo, hoa dã quỳ, khoảng trời mùa thu trong vắt, nắng vàng, chùa trong phố, vờn trong phố... Tập hợp những biểu tợng này là biểu hiện cho thế giới yên bình. Nhóm biểu tợng thứ hai là nắng nôi, ma bão, bùn lầy, sỏi đá, miền cát nóng, mùa ma lũ, miền cát bỏng... Đó là những biểu tợng cho thế giới đầy khắc nghiệt. Nó không đơn thuần chỉ là những hình ảnh của thiên nhiên, diễn tả các hiện tợng tự nhiên mà còn là biểu tợng sâu sắc cho thế giới con ngời, cho cuộc sống của con ngời. Chẳng hạn biển trong thơ chị là biểu tợng cho khát

vọng dài rộng khôn cùng: “Suốt cuộc đời biển gọi uớc mơ/ Nỗi khát vọng những

chân trời cha đến”. Cát là biểu tợng cho sự sống vĩnh cửu của cuộc sống nhân dân. Cát hiện lên trong thơ chị nh một đài tởng niệm vô hình chìm sâu trong lòng đất về một cuộc đời đã hoà tan trong cát. Trong sự giao tiếp tâm linh âm thầm với những số phận nằm dới cát bạt ngàn, nhà thơ cảm nhận đợc sự trờng tồn vĩnh cửu,

nhng cũng thật là h vô, bất hạnh của nhân dân: “Những ngời còn sống khi đặt

chân lên cát/ Tởng nh mình chạm tới thịt xơng/ Cát ròng ròng tuôn chảy dới chân/ Cát nh máu của hai mời năm đã đổ/ Trong cát ấy có mẹ cha của bao nhiêu trẻ nhỏ” (Cát). Những biểu tợng làm cho thơ chị hàm súc hơn và gia tăng chất nghĩ cho thơ.

Một phần của tài liệu the gioi nghe thuat tho y nhi (Trang 90 - 92)