Ngôn từ mang xu hớng khái quát, triết luận

Một phần của tài liệu the gioi nghe thuat tho y nhi (Trang 87 - 90)

v. cấu trúc của luận văn

3.2.2.Ngôn từ mang xu hớng khái quát, triết luận

Càng về sau thơ ý Nhi càng kìm nén cảm xúc, thơ nặng về chất nghĩ, vì thế ngôn từ thơ cũng dần đi theo chiều hớng khái quát, triết luận. Theo TS. Chu Văn

Sơn thì ngôn ngữ phân tích đã làm cho “diện mạo thơ ý Nhi biến đổi khá nhiều”

[49]. Trong sáng tạo nghệ thuật, yếu tố triết luận nảy sinh là xuất phát từ một nhu cầu gia tăng lí tính, gia tăng trí tuệ cho mỗi sản phẩm nghệ thuật. Nó xuất phát từ nhu cầu nhận thức thực tại trên tinh thần triết học. Yếu tố này càng sắc nét hơn đối với những chủ thể sáng tạo có nhiệt hứng trao đổi và truyền bá t tởng, nhiệt hứng lập thuyết. Khi yếu tố này nổi trội lên nh một đặc trng, thì nó tạo nên nét riêng cho một diện mạo nghệ thuật, thậm chí, nó tạo nên một phong cách sáng tạo, một cá tính sáng tạo của nghệ sĩ. Nh vậy yếu tố triết luận là khái niệm nhằm chỉ khía cạnh triết học tiềm ẩn và hiện diện trong một sáng tạo nghệ thuật nào đó.

Nó gồm hai thành tố cơ bản là chủ đề triết luận và hình thức triết luận (tứ thơ, những biểu tợng thơ giàu tính triết luận). Nhìn từ ý tởng, chúng không phải là những quan niệm mang đậm tính chủ quan của ngời nghệ sĩ. Đó là những ý tởng triết học về nhân sinh và nghệ thuật đã đợc tác giả đúc kết hoặc nghiền ngẫm từ sự trải nghiệm của chính mình và đợc cảm xúc hoá. Nhìn từ hình thức, nó là những kiểu dạng triển khai biện giải, luận giải có sự gia tăng và thao tác của t duy triết học. Tất nhiên tất cả đều đã đợc hoá thân vào thế giới hình tợng nghệ thuật của từng tác phẩm.

Nh ở chơng 2 chúng tôi đã đề cập, thơ ý Nhi có nhiều những trăn trở, suy

t về đạo đức, về thời cuộc. Chính vì vậy, ngôn từ thơ của chị cũng giàu những khái quát, triết luận về đạo đức, đời sống xã hội, đặc biệt là từ tập thơ Ngời đàn bà ngồi đan trở đi. Thơ chị sử dụng rất nhiều những từ ghép, những cụm từ có nghĩa

khái quát nh: ma nắng đời thờng; quả bóng màu hạnh phúc;, ngợc xuôi, dầu

dãi; mất còn, sống chết, lo toan; muôn nghìn mất, còn, chết, sống... Chính vì vậy, hình tợng thơ, ý nghĩa bài thơ không chỉ dừng lại ở nghĩa hẹp mà bao giờ cũng mang tầm khái quát cao.

Thơ ý Nhi rất hay dùng những hình ảnh, từ ngữ đối lập, tơng phản để nêu

những triết lí về đạo đức, về lẽ sống: “giấc ngủ bình yên trong căn nhà mới/ còn bao nhiêu dông gió cánh rừng xa”; suy nghĩ về lẽ sống chết “anh đã nghĩ đến cái chết/ nh bao lần anh nghĩ về cách sống”; về cái đẹp và sức lao động của con

ngời “bao vẻ đẹp nh gió kia cha kịp định hình/ mồ hôi đã chắc bền nh muối

đọng”; mùa thu có thể là “vòm trời xanh dịu kia/ hay là cơn bão lớn ...

Những cụm từ đối lập, tơng phản đặt cạnh nhau thờng để diễn tả những con ngời, sự vật, hiện tợng tồn tại trong trạng thái phức tạp. Với ngời đàn bà thì “Vẻ vừa nhẫn nại, vừa vội vã , chị đang giữ kín đau th” “ ơng/ hay là hạnh phúc/ lòng chị đang tràn đầy niềm vui/ hay là ngờ vực”. Hạnh phúc hay thơng đau nhiều khi

nh thế”. Có khi là sự đảo ngợc của những trò đời mà ta cũng không thể lờng hết

đợc: “tôi biết có những trò đùa cay nghiệt/ và những việc nghiêm trang lại là

một trò đùa ” (Tiểu dẫn).

Chị vận dụng sáng tạo tục ngữ để đa ra một triết lí mới về thực tế đời sống

hiện tại: “Đời mẹ nh bến vắng bên sông/ Nơi đón nhận những con thuyền tránh

gió/ Nh cây tự quên mình trong quả/ quả chín rồi ai dễ nhớ ơn cây... ” (Kính gửi mẹ).

Phần nhiều trong thơ ý Nhi sử dụng sự trùng điệp giữa các vế để luận giải về một vấn đề nào đó. Về giá trị cuộc sống thì chị viết: “Cái đốm lửa chập chờn nơi khúc ngoặt/ những ý nghĩ về rủi, may, còn, mất/ những tính toán chi li và sự nhầm lẫn khôn cùng/ những phép tắc ngặt nghèo và cái trớ trêu ngoại lệ/ những giá trị không cân bằng luôn đổi chỗ/ cái đã vỡ tan, cái mới dựng lên/ tất cả mọi điều xa khuất” (Biển chiều). Hoặc từ chuyện đấu cờ vua chị đã thấy cả một thế cuộc hiện ra trên bàn cờ: “... những luật lệ và sự bất tuân/ những thắng lợi hiển nhiên và thất bại không ngờ/ những tổn thơng làm sản sinh niềm kiêu hãnh/ và những thành công làm tàn lụi tài năng/ bớc cùng của nhà vô địch/ và khoảng sáng chói lọi của ngời mới nhập cuộc/ lòng can đảm của ngời anh hùng đi đến cái chết/ và sự hèn nhát của kẻ tìm danh vọng/ những tiếng reo vang và sự câm lặng/ những nụ cời và giọt lệ/ những may mắn và rủi ro/ nh là sự hiện diện của số phận lên bàn cờ.” (Theo dõi một trận đấu cờ vua). Chị lí giải về tự do theo một cách rất riêng: “nhng chỉ đứng sau song sắt nhà tù/ chị mới hiểu tự do/.../ nhng với chị/ ngay cả khi không còn tù ngục/ tự do vẫn nh một ám ảnh/ một dày vò/ một khát vọng” (Tự do). Và sự đắc đạo, đó là khi con ngời “Đã vợt qua những mối vớng bận đời thờng/ Đã vợt qua những mối vớng bận vinh quang/.../ Những đối cực/ đã tuyệt vời hài hoà trên mặt vải/ những tiếng kêu bi thợng cuồng nộ/

đã tan trong lặng thinh kì bí” (Đắc đạo). Với những vế trùng điệp, sự luận giải của chị đã thực sự đạt đến độ sâu sắc và đủ đầy.

Nh vậy, ngôn từ thơ ý Nhi vừa giản dị, gần gũi với cuộc sống, vừa cô đọng, giàu ý nghĩa, hình tợng thơ diễn đạt đầy đủ hơn hình tợng thế giới và tâm hồn phong phú của con ngời.

Một phần của tài liệu the gioi nghe thuat tho y nhi (Trang 87 - 90)