Hình tợng ngời tình

Một phần của tài liệu the gioi nghe thuat tho y nhi (Trang 66 - 67)

v. cấu trúc của luận văn

2.3.hình tợng ngời tình

Mỗi nghệ sĩ đều có một hình tợng ngời tình lí tởng trong tâm hồn của mình. Đó là hình mẫu lí tởng theo quan niệm và khát vọng thẩm mĩ riêng của nghệ sĩ ấy, là hiện thân của cái đẹp mà nghệ sĩ tìm kiếm và tôn thờ trong suốt cuộc đời sáng tạo của mình. Hình ảnh ngời tình đã xuất hiện từ lâu trong thơ ca phơng Đông nhng phổ biến hơn cả là từ thơ lãng mạn trở đi. Theo nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn, hình tợng đó có thể bắt đầu từ một hình bóng có thật nào đó ngoài đời của thi sĩ. Có thể là ngời mà đợc thi sĩ say mê, mến mộ, tôn thờ; cũng có thể là bức chân dung đợc vẽ từ nguyên mẫu là ngời tình trong đời thực của thi sĩ. Nhng khi vào trong thế giới nghệ thuật, ngời tình nh một cá thể cá biệt ấy đã đợc lí tởng hoá, đã trở thành hiện thân của Cái Đẹp thi sĩ tôn thờ, phụng hiến. Đó là ngời tình của hồn thơ (trong cõi thơ) chứ không còn là ngời yêu của thi sĩ (trong cõi đời). Nhà thơ Hoàng Cầm từ kinh nghiệm sáng tạo cá nhân cộng với những đúc kết từ thực tiễn sáng tạo của số đông, đã nâng qui luật phổ biến đó thành lí thuyết: "Trong bất cứ chàng thi sĩ lãng mạn nào cũng sống một ngời đàn bà. Ngời đàn bà ấy là hiện thân bằng xơng bằng thịt của vẻ đẹp mà anh ta tôn thờ, mơ ớc. Ta gọi là nàng thơ. Nàng là ngời tình lí tởng của hồn thơ. Nàng là bóng giai nhân ôm trọn một hồn thơ. Hồn thơ của thi sĩ suốt đời dan díu, hôn phối cùng nàng để sản sinh ra mọi nhân vật, mọi cảnh vật, mọi tình tứ trong thơ" [18, 286- 287]. Nh vậy, hình t- ợng ngời tình vừa là đối tợng thẩm mĩ mà thi sĩ đắm say, vừa là kết tinh sống động cho những quan niệm thẩm mĩ và quan niệm nhân sinh của thi sĩ. Hình tợng này thể hiện

t tởng nghệ thuật của nhà thơ, vì vậy hiểu đợc hình tợng ngời tình sẽ hiểu đợc hình t- ợng thế giới.

Trong thơ cổ phơng Đông, hình tợng ngời tình thờng hiện ra với vẻ đẹp trong

sáng, mĩ lệ, sâu lắng. Trong thơ lãng mạn, ngời tình hiện ra với vẻ mơ mộng, thớt tha. Nó cũng gắn với nỗi nhớ, tâm trạng cô đơn, mong chờ, chia li; gắn với số phận cá nhân thời hiện đại. Còn hình ảnh ngời tình trong thơ cách mạng họ vừa là ngời tình, vừa là ngời bạn, ngời đồng chí, gặp gỡ trong hành trình cách mạng, tình yêu gắn với vận mệnh của dân tộc, thời đại. Hình tợng ngời tình trong thơ Xuân Diệu là ngời con gái đầy xuân tình, xuân sắc. Trong thơ Hàn Mặc Tử đó là hình tợng ngời con gái xuân tình mà trinh khiết. Trong thơ Nguyễn Bính là cô gái chân quê nhng duyên phận lỡ làng... Còn trong thơ ý Nhi hình tợng ngời tình lí tởng là ngời đàn ông can trờng và hào hoa.

Một phần của tài liệu the gioi nghe thuat tho y nhi (Trang 66 - 67)