1. Viết một bài bình luận về lòng đố kị.
2. Đằng sâu tất cả những người đàn ông thành công đều có một người phụ nữ dám hi sinh. (Đề cao vai trò người phụ nữ trong gia đình. Người đàn ông thành đạt ít có thời gian, điều kiện quan tâm đến gia đình, người phụ nữ vì thế phải hi sinh. Ý kiến trên chưa đúng ở chỗ nó chỉ nêu được một vế, đằng sau người phụ nữ thành công cũng có những người đàn ông dám hi sinh.)
Củng cố: Kĩ năng bình luận một vấn đề.
Dặn dò:Học bài, Chuẩn bị Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
Tiết 101+102 Tuần 28 Ngày soạn:
Đọc văn: NGƯỜI CẨM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(V.Huygô)
Mục tiêu bài học: Giúp hs: Phân tích, chứng minh được những nét đặc trưng trong bút pháp Huygô
qua hư cấu nhân vật và diễn biến cốt truyện: nghệ thuật phóng đại trong so sánh và ẩn dụ, trong nghệ thuật tương phản; sự đan xen bình luận ngoại đề trong diễn biến câu chuyện.
- Gắn được nghệ thuật trên ý nghĩa đoạn văn
- Phát huy tính chủ động, óc phê phán qua việc khẳng định tình thương như một giải pháp xã hội được tác giả đề xuất, có thể suy nghĩ thêm về con đường thực hiện lí tưởng.
Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác.. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.
Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh cái bao? Phân tích những
đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm Người trong bao?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.
HĐ1: Tổ chức cho hs tìm hiểu tri thức phần đọc hiểu.
TT1: Gọi hs đọc tiểu dẫn sgk. TT2: Giới thiệu vài nét tiêu biểu
về cuộc đời nhà văn V. Huygô.
TT3: Những điểm nổi bật trong
hoạt động sáng tác của ông? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu?
TT4: Giới thiệu khái quát tác
phẩm Những người khốn khổ? Đọc tóm tắt để nắm cơ bản nội dung tác phẩm..
TT5: Vị trí đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền? Đại ý?
HĐ2: Hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản đoạn trích.
TT1:Đọc văn bản
TT2: Trong đoạn trích tác giả đã khai thác triệt để thủ pháp nghệ thuật nào?
TT3: Ở Giave tác giả đã sử dụng
I. Giới thiệu:
1. Tác giả: V. Hugô (1802-1885)
a. Cuộc đời: - Thơ ấu: chịu nhiều thiệt thòi về tình cảm gia đình.
- Là người thông minh, tài năng nảy nở sớm
- Suốt đời hoạt động xã hội và chính trị vì sự tiến bộ của thời đại.
b. Sáng tác: Sáng tác và cuộc đời gắn với thế kỉ XIX thế kỉ đầy bão tố cách mạng.
- Cây đại thụ, nhà văn lớn của nước Pháp và nhân loại thế kỉ XIX
- Nghệ sĩ toàn diện, sáng tác 3 thể loại:
+ Tiểu thuyết: Những người khốn khổ (1862), Nhà thờ đức bà Pari (1831)
+ Thơ: Tia sáng và bóng tối (1840), Trừng phạt (1853) + Kịch: Ecnani (1830)
- Tác phẩm thể hiện lòng thương yêu bao la đối với những người dân lao động nghèo khổ.
2. Tác phẩm: Những người khốn khổ. - Tiểu thuyết 5 phần
- Tóm tắt : sgk.
3. Đoạn trích: Chương IV, quyển 8 phần thứ nhất tiểu thuyếtNhững người khốn khổ. Những người khốn khổ.
- Đề tài: nói về cuộc sống của những người lao động bình dân trong xã hội Pháp lúc bấy giờ.
- Đại ý: Nêu lên tình cảnh thống khổ của những người chịu cảnh đè nén do thế lực cường quyền của xã hội. Qua đó nhà văn ca ngợi sự cao quý của tình thương giữa những người cùng cảnh ngộ
II. Đọc hiểu:
1. Nhân vật Giave:
- Bộ dạng: mặt gớm ghiếc.
- Ngôn ngữ: + Mau lên → man rợ, điên cuồng như tiếng thú gầm
- Hành động: + đứng lì một chỗ + Tiến vào .. hét lên – túm cổ áo
một loạt chi tiết nhằm quy chiếu về một ẩn dụ. Ẩn dụ mà Huygô nhằm gợi lên từ hình ảnh Giave là gì?
GV gợi ý: ở bộ dạng? ngôn ngữ? hành động, thái độ trước người bệnh? Thái độ trước người chết?
TT4: So sánh cách xây dựng
nhân vật Giăngvăngiăng và nhân vật Giave?
TT5:Ở Giăngvăngiăng, ta không
thấy một hệ thống hình ảnh so sánh quy về ẩn dụ như ở Giave. Nhưng qua diễn biến tình tiết dẫn đến đoạn kết, những chi tiết về Giăngvăngiăng có thể quy chiếu về hình ảnh của ai?
TT6: Qua miêu tả trực tiếp,
Giăngvăngiăng hiện lên ntn? Vì sao Giăngvăngiăng phải hạ giọng với Giave như vậy?
TT7: Qua miêu tả gián tiếp em
có nhận xét gì về nhân vật Giăngvăngiăng?
TT8: Đoạn văn từ “ông nói gì với chị.. có thể là những sự thực cao cả” là phát ngôn của ai? Thuật ngữ văn học dùng để chỉ tên loại ngôn ngữ này?
Trong đoạn trích này nó có tác dụng gì?
GV: nói thêm về trữ tình ngoại đề
TT9: Hãy nêu những đặc sắc
nghệ thuật của đoạn trích, đặc biệt là nghệ thuật lãng mạn?
HĐ3: Tổng kết.
→ Ngang ngược, hống hách, hung ác, thô lỗ. - Cái cười: ghê tởm.. phô 2 hàm răng
- Cặp mắt như móc sắt.. kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ → Bút pháp tả thực + biện pháp so sánh + lối nói phóng đại: miêu tả quy chiếu về một ẩn dụ: nhân vật như loài cầm thú, hơn nữa là một ác thú.
- Cách xử sự: Trước người bệnh
+ Không quan tâm đến người bệnh → quát tháo. + Tuyên bố Mađơlen không phải là thị trưởng. → Dập tắt hi vọng cuối cùng của Phăng tin. + Giờ lại đến lượt con này.
* Trước người chết: Đừng lôi thôi, tao không đến đây nghe lí sự.
→ Khắc họa thế giới nội tâm nhân vật: lạnh lùng, tàn nhẫn, thiếu lương tâm, không có tình người.
2. Nhân vật Giăngvăngiăng:
a. Miêu tả trực tiếp:
- Ngôn ngữ: + Đối với Phăngtin: nhẹ nhàng, điềm tĩnh + Đối với Giave: thì thầm, hạ giọng
→ Cứu vớt Phăngtin lúc bệnh tình nguy kịch
+ Anh đã .. tôi khuyên anh → Chuyển biến đột ngột, đau lòng trước cái chết của Phăngtin và căm giận sự tàn ác của Giave. - Hành động: nâng đầu, sửa sang, thắt dây cổ áo, vén tóc, hôn tay
→ Nhân từ, dịu dàng, cao thượng.
b. Miêu tả gián tiếp:
- Phăngtin: + ông thị trưởng ơi + ông Mađơlen, cứu tôi với - Cảnh tượng bà xơ chứng kiến
→ Hình ảnh của một vị cứu tinh, đấng cứu thế.
c. Bình luận ngoại đề: - Hàng loạt câu hỏi
- Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại
→ Hình tượng nhân vật phi thường, lãng mạng (Tấm lòng thánh thiện có quyền lực vô biên, khiến người người chết cũng nở nụ cười mãn nguyện khi đi vào cõi vĩnh hằng).
Tô đậm tính cách nhân vật và biểu hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Nhân vật đại diện cho lẽ sống vì tình thương.
3. Đặc sắc nghệ thuật:
- Kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn
- Xây dựng 2 tính cách đối lập hoàn toàn: thiện >< ác (nạn nhân và đao phủ, nạn nhân và vị cứu tinh), cao thượng >< thấp hèn (Giăngvăngiăng và Giave)
- Kết hợp nhiều bút pháp: so sánh, phóng đại, ẩn dụ, miêu tả trực tiếp, gián tiếp, trữ tình ngoại đề
→ Tô đậm, ca ngợi con người phi thường với trái tim tràn ngập yêu thương.
III. Tổng kết:
1. Nội dung: - Tình thương che chở, sưởi ấm khi con người gặpbất công, tuyệt vọng. bất công, tuyệt vọng.
- Tình thương đẩy lùi thế lực cường quyền, tạo niềm hi vọng ở tương lại.
2. Nghệ thuật: Nổi bật bút pháp lãng mạn và thủ pháp đối lập.
Củng cố: Nghệ thuật tương phản trong xây dựng nhân vật.
- Bút pháp lãng mạn bay bổng khi thể hiện lẽ sống tình thương.
Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài Về luân lí xã hội ở nước ta.
Tiết 103+104 Tuần 29 Ngày soạn:
Đọc thêm: VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
Mục tiêu bài học: Giúp hs: Cảm nhận được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu
Trinh khi kêu gọi xây dựng nền luân lí xã hội ở nước ta.
- Hiểu được nghệ thuật viết văn chính luận. Có ý niệm về phong cách chính luận của một tác giả cụ thể.
Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác.. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.
Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy phân tích nhân vật Giăngvăngiăng để làm rõ bút pháp lãng mạn của V. Huygô?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.
HĐ1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn TT1: HS đọc tiểu dẫn sgk.
TT2: Giới thiệu ngắn gọn về
cuộc đời PCT?
- Con đường cứu nước của ông có điểm gì đáng chú ý?
TT3: Mục đích hoạt động văn
chương của ông là gì? Nội dung chính trong sáng tác của ông? Kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
TT4: Hoàn cảnh ra đời của bài
văn chính luận này?
TT5: Có thể chia bố cục đoạn
trích làm mấy phần? Nội dung cơ bản của từng phần? Từ đó hãy khái quát ý cơ bản của đoạn trích? HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. TT1: Học sinh đọc đoạn trích. TT2: Tác giả đã chọn cách vào đề ntn để tránh sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội?
TT2: Ở đoạn đầu phần 2, tác giả
đã sử dụng thao tác lập luận nào?
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
a. Cuộc đời: Phan Châu Trinh (1872-1926) - Quê: Tây Lộc, Tiên Phước, Tam Kì.
- 1901 đỗ phó bảng, làm quan một thời gian rồi làm cách mạng. - Con đường cứu nước: + Lợi dụng thực dân Pháp
+ Cải cách đổi mới mọi mặt.
+ Làm dân giàu, nước mạnh, tạo nền độc lập → Ảo tưởng nhưng đáng khâm phục.
- 1908: bị đày đi Côn Đảo.
- 1925: diễn thuyết ở Sài Gòn - ốm nặng – 1926 mất.
b. Sáng tác: - Dùng văn chương làm cách mạng.
- Văn chính luận giàu chất hùng biện, lập luận chặt chẽ, đanh thép.
- Nội dung: hướng về đất nước, đồng bào, tư tưởng yêu nước và dân chủ.
- Tác phẩm: sgk-
2. Tác phẩm: Đạo đức và luân lí Phương Đông
- 5 phần
- Diễn thuyết tại nhà hội thanh niên Sài Gòn đêm 19.11.1925
3. Đoạn trích: a. Bố cục: 3 phần
- P1: Nước ta còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội. - P2: Nguyên nhân tình trạng dân không biết đoàn thể, không trọng công ích là do đám quan trường manh tâm phá hoại - P3: Truyền bá CNXH ở Việt Nam để xây dựng đoàn thể, hướng tới mục đích giành độc lập tự do.
b. Nội dung: Đề cao tác dụng của đạo đức, luân lí; khẳng định phải tìm nguyên nhân mất nước trong việc để mất đạo đức luân lí.
II. Đọc hiểu:
1. Cách đặt vấn đề: phủ nhận những ngộ nhận- Tuyệt nhiên không có - Tuyệt nhiên không có
- Dốt nát hơn nhiều } → đặt vấn đề thẳng thắn, gây ấn tượng mạnh mẽ, tạo uy lực cho lời diễn thuyết
- Không cần cắt nghĩa
→ Tư duy sắc sảo, nhạy bén của Phan Châu Trinh
2. Vấn đề “ý thức nghĩa vụ giữa người với người” Thủ phápso sánh được khai thác triệt để. so sánh được khai thác triệt để.
Châu Âu, Pháp ta
- XHCN: thịnh hành, phóng
TT3: tác giả đã so sánh bên âu
châu và pháp với bên ta về những điều gì? Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh vấn đề gì?
TT4: Ngoài so sánh với Châu Âu
và Pháp, tác giả còn so sánh điều gì nữa? Từ đó cho ta thấy tác giả muốn nhấn mạnh điểm nào về luân lí xã hội ở nước ta?
TT5: Ở các đoạn sau của phần 2,
tác giả chỉ ra nguyên nhân của tình trạng “xã hội không biết đoàn thể, không trọng công ích” là gì? Tác giả đả kích chế độ vua quan chuyên chế ntn?
TT6: Qua cách lập luận của tác
giả, ta biết gì về ý thức, thái độ người công dân đối với tổ quốc của ông?
TT7: Theo tác giả, muốn canh
tân đất nước trước tiên phải làm gì?
TT8: Nhận xét về cách kết hợp
yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn trích? Nhận xét về giọng điệu, cách lập luận của tác giả?
HĐ3: Tổng kết.
- Quan hệ XH: đoàn thể - người có quyền, chính phủ đè nén quyền lợi → kêu nài, chống cự, thị oai đòi công bằng
Ngày xưa Ngày nay
- Bênh vực nhau, biết đoàn thể, công ích
- góp gió thành bão, cây thành rừng
- trơ trọi, lơ láo, sợ sệt, ù lì
→ Nhấn mạnh ý thức nghĩa vụ giữa người với người trong quốc gia.
→ Đề cao dân chủ, coi trọng bình đẳng
→ Khẳng định nước ta không có luân lí xã hội, luân lí quốc gia, dân không biết đoàn thể, không trọng công ích.
b. Nguyên nhân
- Quan lại: + Ham quyền tước, vinh hoa, giả dối, nịnh hót → phá tan đoàn thể
- Ngôi vua lâu → quan lại phú quý, dân nô lệ
→ Nguyên nhân sâu xa của tình trạng dốt nát, không biết đoàn thể, không lo việc đại sự
→ Chỉa mũi nhọn đả kích vào đám quan lại
- Cách gọi: + bọn học trò, kẻ mang quan đội mũ, kẻ áo trường → Thái độ miệt thị, khinh bỉ, chửi rủa căm ghét cao độ của tác giả.
- Cách nói: + ngất ngưởng ngồi trên, lúc nhúc chạy dưới + Ăn cướp có giấy phép
→ Ví von so sánh vạch trần sự tồi tệ của vua quan. → Phủ định chế độ vua quan chuyên chế.
Xót xa trước thực trạng trì trệ, tù đọng đến thê thảm của xã hội Việt Nam dưới ách thực dân phong kiến
Phẩm chất trung thực, tính cách cứng cỏi, quyết liệt của người hết lòng vì sự nghiệp duy tân đấn nước, dân chủ và tiến bộ xã hội.
3. Truyền bá xã hội chủ nghĩa:
- Xây dựng đoàn thể + truyền bá xã hội chủ nghĩa để giành tự do, độc lập
→ Thái độ muốn canh tân đất nước bằng cách thức tỉnh lòng yêu nước và sự tự tôn dân tộc.
3. Nghệ thuật:
- Dùng nhiều câu cảm thán phát biểu chính kiến bằng lí trí và tình cảm
- Kết hợp yếu tố biểu cảm, nghị luận và câu hỏi tu từ → tăng sức thuyết phục.
→ Tạo mối giao cảm giữa người nói – nghe, tác động mạnh đến nhận thức và tình cảm của họ.
- Giọng điệu: đanh thép, kiên quyết → lên án thực trạng đen tối của đất nước.
- Lập luận chính xác, sắc bén → đề cao tinh thần dân chủ và tư tưởng đoàn thể.