Bài Chiều xuân (Anh Thơ):

Một phần của tài liệu Giao-an-11-hk2 (Trang 28 - 30)

1. Giới thiệu: - Anh Thơ nữ thi sĩ tiêu biểu của phong trào thơmới, mệnh danh là nữ thi sĩ của cảnh quê. mới, mệnh danh là nữ thi sĩ của cảnh quê.

- Bài thơ Chiều xuân: + Rút trong tập Bức tranh quê

+ Tiêu biểu cho cảnh chiều xuân nơi đồng bằng Bắc bộ.

+ Nền chung của bức tranh là mưa xuân đổ bụi êm êm, mờ mờ.

2. Đọc - hiểu:

a. Bức tranh chiều xuân trên bến đò và trên thân đê:

- Màu sắc: trắng mờ của mưa xuân, tím nhạt của hoa xoan, xanh mơ màng của cỏ.

- Cảnh vật: + Con đò nằm in đợi khách + Quán tranh không người lui tới + Bướm rập rờn, trâu bò

→ Đẹp như một bức cổ họa với cảnh sắc thôn quê thân thuộc, một chút xôn xao sức sống của mùa xuân, hoạt động của cảnh vật trên nền không gian chiều êm ả, tĩnh mịch.

→ Bức tranh vắng bóng con người.

b. Bức tranh chiều xuân trên cách đồng: - Màu sắc: đồng lúa xanh rờn, cò trắng vụt qua. - Màu sắc: đồng lúa xanh rờn, cò trắng vụt qua.

→ Phá vỡ sự bằng lặng của không gian, mang hơi thở của sự sinh sôi nảy nở.

- Con người: cô yếm thắm, cào cỏ ruộng, giật mình → trẻ trung, tràn ngập sức sống.

khí, sức sống thanh xuân thức dậy, xôn xao cảnh chiều, đọng lại trong tâm trí người ngắm tranh.

3. Tiểu kết: Chiều xuân là bức tranh quê đằm thắm, dịu dàngtừ cảnh quê, đời quê, nếp quê (đời sống thong thả, yên bình) từ cảnh quê, đời quê, nếp quê (đời sống thong thả, yên bình) đến cả hồn quê; hài hòa từ bố cục, đường nét, hình khối hòa sắc riêng.

Củng cố: Nội dung tư tưởng và nghệ thuật của 4 bài thơ Dặn dò: Học thuộc 4 bài thơ. Chuẩn bị bài Tóm tắt tiểu sử

Tiết 90 + 96 Tuần 24+ 26 Ngày soạn:

Làm văn: TIỂU SỬ TÓM TẮT

Mục tiêu bài học: Giúp hs: Mục tiêu bài học: Giúp hs:

- Nắm được mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt - Viết được tiểu sử tóm tắt.

- Có ý thức thận trọng, chân thực khi viết tiểu sử tóm tắt.

Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác.. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.

Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu như thế nào là thao tác lập luận bác bỏ? Mục đích của thao tác

lập luận bác bỏ là gì? Yêu cầu? Cách bác bỏ ra sao? 3. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HĐ1: Tổ chức cho hs nắm mục đích yêu cầu của bài viết tiểu sử tóm tắt

TT1: Em đã bao giờ viết tiểu sử

chưa?

TT2: Theo em thế nào là tiểu sử

tóm tắt?

TT3: Người ta viết tiểu sử tóm tắt

để làm gì?

TT4: Yêu cầu chung của việc viết

tiểu sử tóm tắt?

HĐ2: HS nắm kĩ năng viết tiểu sử tóm tắt.

TT1: Đọc ngữ liệu sách giáo khoa,

phân tích theo câu hỏi yêu cầu.

TT2: Qua phân tích ngữ liệu em

hãy cho biết cách chọn tài liệu để viết tóm tắt ntn?

TT3: Khi tiến hành viết tiểu sử cần

chú ý những gì?

HĐ3: Luyện tập

Một phần của tài liệu Giao-an-11-hk2 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w