Give hi ma book and he give me a notebook

Một phần của tài liệu Giao-an-11-hk2 (Trang 33 - 36)

- Ngày hôm qua tôi thấy cô ấy trong siêu thị nhưng cô ấy

không thấy tôi.

Yesterday, I saw her in the supermarket but she did not see

me.

→ Tiếng Việt không biến đổi hình thái khi biểu thị ý nghĩa ngữ pháp

3. Biện pháp chủ yếu để sắp đặt từ và sử dụng hư từ.

a. Thay đổi trật từ từ → ý nghĩa của cụm từ, của câu thay đổi. vd: - Cụm từ: giếng nước # nước giếng; phòng 5 # 5 phòng; học lại # lại học; giàu lòng thương người # lòng thương người giàu

- Câu: Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta.

b. Sử dụng các hư từ: - Hư từ chỉ số lượng Vd: Rồi Bác đi dém chăn

Từng người, từng người một

- Hư từ chỉ quan hệ chính phụ Vd: Ngôi nhà này của tôi - Hư từ chỉ quan hệ đẳng lập Vd: Lan Mai học giỏi như nhau

- Hư từ chỉ quan hệ chủ vị:

Vd: Lan người học giỏi nhất môn văn

- Nhận diện câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. Vd: Ông hãy trốn đi. Ông phải trốn đi.

III. Luyện tập:

1. Bài tập 1/58: - Câu 1: - Nụ tầm xuân 1: Phụ ngữ, đối tượngcủa hoạt động hái của hoạt động hái

- Nụ tầm xuân 2: chủ ngữ của động từ nở

- Câu 2: Bến: Phụ ngữ, đối tượng của hoạt động nhớ

+ Bến 2: chủ ngữ của động từ đợi

- Câu 3: Trẻ : Phụ ngữ, đối tượng của hoạt động yêu

+ Trẻ 2: chủ ngữ của động từ đến

+ Già 1: Phụ ngữ, đối tượng của hoạt động kính

+ Già 2: chủ ngữ của động từ để

- Câu 4: + Bống 1,2,3,4: Phụ ngữ, đối tượng của hoạt động

đem, cho, thả, cho.

+ Bống 5, 6: chủ ngữ của động từ ngoi, lớn.

2. Bài tập 2/58: Hoc sinh tự làm ở nhà như ví dụ đã phân tích trong phần bài học.

3. Bài tập 3/58: - Đã: chỉ hoạt động xảy ra trước thời điểmmốc. mốc.

- Các: chỉ số nhiều toàn thể của sự vật. - Để, mà: chỉ mục đích.

- Lại: chỉ hoạt động tái diễn.

Củng cố: Nắm khái niệm loại hình và đặc điểm loại hình Tiếng Việt Dặn dò: Chuẩn bị dàn ý bài viết số 6.

Tiết 93 Tuần 25 Ngày soạn:

Làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6

Mục tiêu bài học: Giúp hs: Mục tiêu bài học: Giúp hs:

- Nắm được ưu, nhược điểm của mình trong bài viết.

- Rút kinh nghiệm về cách vận dụng các thao tác lập luận: Phân tích, so sánh bác bỏ, cách thức diễn đạt và trình bày.

Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác.. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, hoạt động nhóm.

Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: không.3. Dạy bài mới: 3. Dạy bài mới:

I. Chép lại đề:

Củng cố:Kĩ năng sử dụng phối hợp các thao tác khi làm bài văn nghị luận Dặn dò: Chuẩn bị bài:Tôi yêu em.

Tiết 94 Tuần 26 Ngày soạn:

Văn học sử: TÔI YÊU EM

Mục tiêu bài học: Giúp hs:

- Thấy được vẻ đẹp thơ tình Pu-skin: giản dị, trong sáng, tinh tế cả về hình thức ngôn từ lẫn nội dung tâm tình.

- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu chân thành, say đắm, vị tha của Pu-skin.

Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.

Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút.

3. Dạy bài mới: Tình yêu là đề tài cũ nhưng luôn mới mẻ. Mỗi thi nhân khi đến với đề tài

huyền diệu này đều có những phát hiện riêng. Những bài thơ tình hay nhất không hẳn là những bài thơ có hình thức đẹp đẽ, ngôn từ bóng bẩy… mà điều quan trọng là tiếng nói chân thành nơi trái tim yêu đã làm rung động bao trái tim khác khi họ đến với tình yêu tạo nên một sự cộng hưởng sâu xa trong tâm hồn nhân loại. Tôi yêu em của Puskin là một bài thơ như thế. Bằng cách nói giản dị, chân thành, Puskin đã dạy cho con người biết yêu, yêu một cách cao thượng và văn hoá.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HĐ1: HS đọc tiêu dẫn và nắm tri thức về tác giả và hoạt động sáng tác.

TT1: Gọi học sinh đọc tiểu dẫn,:

Tóm tắt những nét chính về tác giả và đặc điểm chính trong sáng tác của Puskin?

Khát vọng tự do thấm đượm trong thơ Puskin, ông là ca sĩ của tự do. Puskin còn là ca sĩ của tuổi trẻ. Tình bạn, tình yêu là cảm hứng trong rất nhiều sáng tác của ông. Gorki coi ông là “khởi đầu của mọi khởi đầu”.

TT2: Giới thiệu vài nét về bài

thơ: thời gian sáng tác, cảm hứng chủ đạo của bài thơ bắt nguồn từ đâu, nhân vật em xuất hiện ở đây là ai?

GV: Khái quát sâu một vài điểm

về cuộc đời và sáng tác của P và bài thơ.

HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ

TT1: HS đọc diễn cảm bài thơ,

I. Giới thiệu:

1: Tác giả: A. X. Puskin (1799 - 1837) “mặt trời của thi caNgaNga

- Khởi đầu cho chủ nghĩa hiện thực Nga

- Sáng tác: + Thơ, tiểu thuyết bằng thơ, bi kịch lịch sử, trường ca, truyện ngắn, ngụ ngôn

+ Nội dung: Tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự do và tình yêu, thể hiện cuộc sống giản dị, chân thực

2.Tác phẩm:Tôi yêu em.

- Viết năm 1829, in trong tập Những bông hoa phương bắc - Em: + A. Ôlênhina: con gái vị chủ tịch viện hàn lâm nghệ thuật

+ Natalia gônsarova: vợ nhà thơ sau này. - Bài thơ tình đặc sắc nhất của Puskin.

- Chủ đề: Puskin giải bày tâm trạng và tình cảm đối với người yêu

II. Đọc - Hiểu:

(Bài thơ gồm 2 phần, cả 2 phần đều bắt đầu bằng cụm từ Tôi yêu em. Thoạt nhìn tưởng như ý quẩn, trùng lặp, đọc kĩ mới

gv đọc lại. Bài thơ có kết cấu ntn? Lối kết cấu như vậy có ý nghĩa gì? Tâm trạng chung của nhân vật trữ tình trong bài thơ là tâm trạng gì?

TT2: Em có nhận xét gì về cách

dịch nhan đề của bài thơ? Cách dích đó cho biết gì về mối quan hệ giữa tôi và em ntn?

TT3:Hãy chỉ ra điều thầm kín

được nhân vật trữ tình thổ lộ khi mở đầu cuộc giải bày tâm sự với người yêu? Phân tích giá trị biểu cảm của nó?

- Một tình yêu kiên trì, tha thiết nồng nàn: đã yêu, ngọn lửa đã cháy và chưa hoàn toàn vụt tắt, có nghĩa là vẫn âm ỉ để rồi sẽ bùng lên mạnh hơn khi được ngọn lửa tình yêu nơi em tiếp sức.

TT4: Qua bức màn ngôn ngữ vừa

khám phá, em hãy xác định xem nhân vật trữ tình đang ở trong trạng thái tình cảm nào?

Một phần của tài liệu Giao-an-11-hk2 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w