Sự nghiệp văn học:

Một phần của tài liệu Giao-an-11-hk2 (Trang 65 - 67)

1. Quan điểm nghệ thuật:

- Phê phán thứ văn chương thi vị hóa cuộc sống đen tối, bất công.

- Tư tưởng nhân đạo sâu sắc là yêu cầu tất yếu của một tác phẩm văn chương chân chính

→ Cuộc sống phải đặt lên trên văn chương, nghệ thuật phải gắn với đời sống, nhìn thẳng, lên tiếng vì sự cùng quẩn của nhân dân lao khổ.

- Bản chất của văn chương là sự tìm tòi sáng tạo, không chấp nhận sự rập khuôn, dễ dãi, cẩu thả → người cầm bút phải có nhân cách, lương tâm.

2. Các đề tài chính:

a. Trước cách mạng tháng tám:

a1. Người trí thức nghèo:

- Miêu tả tấn bi kịch của người trí thức nghèo trong xã hội cũ. - Bi kịch tinh thần: + Ý thức sâu sắc giá trị sự sống và nhân phẩm, có tài năng, tâm huyết, hoài bão.

+ Bị gánh nặng cơm áo ghì sát đất.

→ Rơi vào tình trạng đời thừa, sống mòn.

Phê phán xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo bóp nghẹt sự sống, tàn phá tâm hồn con người; khao khát một cuộc sống có ích, có ý nghĩa, xứng đáng là con người.

phẩm của NC.

Hết tiết 21 củng cố

TT7: Nêu những nét chính trong

phong cách nghệ thuật của NC?

HĐ2: HS tìm hiểu chung về tác phẩm Chí Phèo.

TT1: Truyện ngắn Chí Phèo ra đời

trong thời gian nào? Nhan đề của truyện gợi cho em suy nghĩ gì?

TT2: Cũng đề tài người nông dân

nhưng hướng khai thác của CN có gì mới so với các nhà văn cùng thời?

TT3: HS tóm tắt tác phẩm, GV

chốt lại bằng bảng phụ.

a2. Người nông dân nghèo:

- Dựng lên bức tranh nông thôn việt Nam trước cách mạng tháng Tám nghèo đói, xơ xác.

- Chú ý tới người thấp cổ bé họng, số phận bi thảm, nghèo đói, cùng đường.

+ Tình cảnh và số phận những người bị hắt hủi, chà đạp nhân phẩm.

+ Hiện tượng người nông dân bị đẩy vào tình trạng tha hóa nhân hình lẫn nhân tính.

→ Phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện, đẹp đẽ của họ.

→ Nam Cao có những khám phá mới mẻ, chiều sâu tư tưởng, đạt đến giá trị phê phán và nhân đạo.

- Tác phẩm: Chí Phèo, Lão Hạc, Dì Hảo, Lang rận…

b. Sau cách mạng tháng tám: Đề tài người trí thức theo cáchmạng. mạng.

- Tác phẩm: Đôi mắt, Nhật kí ở rừng.

3.Phong cách nghệ thuật:

- Đi sâu vào khám phá thế giới tinh thần của con người.

- Sở trường miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật, đi sâu vào những diễn biến phức tạp trong nội tâm của con người.

- Ngôn ngữ: đối thoại, độc thoại chân thật, sinh động.

- Cách kể chuyện, kết cấu linh hoạt không theo trật tự thời gian, không gian → Kiểu kết cấu tâm lý.

- Lối viết chân thực, tầm khái quát cao, giàu màu sắc triết lý. - Xây dựng nhân vật điển hình, sống động với giọng điệu riêng: buồn thương chua chát, dửng dưng lạnh lùng nhưng đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương.

Đóng góp lớn trong việc cách tân nền văn xuôi Việt Nam theo hướng hiện đại hóa.

PHẦN II: TÁC PHẨMI Giới thiệu I Giới thiệu

1. Nhan đề: - Sáng tác tháng 11 – 1941

- Tên ban đầu: Cái lò gạch cũ → Biểu hiện sự xuất hiện tất yếu của hiện tượng Chí Phèo.

- 1941 in thành sách: Đôi lứa xứng đôi → Giật gân gây sự tò mò về mối tình của đôi trai gái.

- 1946: Chí Phèo → Tập trung vào giá trị nhân đạo và hiện thực thông qua số phận nhân vật chính.

2. Đề tài: Người nông dân nghèo ở nông thôn Việt Nam trướccách mạng tháng Tám. cách mạng tháng Tám.

- Khai thác ở hướng mới: họ bị tàn phá về tâm hồn, hủy diệt về nhân tính nhưng cuối cùng thức tỉnh.

→ Khái quát cao về đời sống nông thôn đương thời.

3.Tóm tắt:

CHÍ → đi tù → Chí Phèo lưu manh: q.trình tha hóa

Không được ← thèm l.thiện ← gặp Thị Nở:q.trình thức tỉnh

↓ CHẾT

Củng cố: Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực qua bi kich cuộc đời của Chí Phèo.

- Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.

Dặn dò: - Học bài, tập phân tích nhân vật Chí Phèo.

- Chuẩn bị bài: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu.

Tiết 120 Tuần 34 Ngày soạn:

Tiếng việt: ÔN TẬP LÀM VĂN

Mục tiêu bài học: Giúp hs:

Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác.. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.

Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới:

Một phần của tài liệu Giao-an-11-hk2 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w