Bài thơ Tương tư (Nguyễn Bính):

Một phần của tài liệu Giao-an-11-hk2 (Trang 27 - 28)

1. Giới thiệu: - Tác giả Nguyễn Bính (1918 - 1966) tác giảtiêu biểu của phong trào thơ mới, là thi sĩ “chân quê”. tiêu biểu của phong trào thơ mới, là thi sĩ “chân quê”.

- Bài thơ: + Rút trong tập Lỡ bước sang ngang

+ Sự tương tư, nhớ nhung trong tình yêu được thể hiện bằng thể thơ lục bát.

2. Đọc – hiểu:

a. Tương tư: - Nỗi nhớ nhung của những người yêu nhau.- Người mang tâm trạng: chàng trai thôn Đoài → thụ động → - Người mang tâm trạng: chàng trai thôn Đoài → thụ động → Tạo tình huống để bộc bạch nỗi niềm một cách tự nhiên

tư của chàng trai là sự bộc lộ của những sắc thái cảm xúc nào?

TT4: Em cảm nhận ntn về nỗi nhớ

mong và những lời kể lể, trách móc của chàng trai trong bài thơ? Những trách cứ, giận hờn của chàng trai là có lí hay vô lí? Nó giúp ta hiểu gì về quy luật tình yêu và về tình yêu của chàng trai?

TT5: Tương tư là nỗi niềm không của riêng ai nhưng với bài thơ này, NB đã dệt nên một “Tương tư” mang phong vị rất riêng. Những yếu tố nào từ hình thức đến nội dung đã làm nên vẻ đẹp riêng đó?

TT6: Mối tương tư của con người được bao bọc trong không gian nào? Không gian ấy được tạo nên bởi những yếu tố nào? Chức năng của chúng?

HĐ4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ Chiều xuân

TT1: Giới thiệu vai nét về tác giả.

Tác phẩm.

TT2: Đọc diễn cảm bài thơ?

TT3: Bức tranh chiều xuân qua

ngòi bút của anh thơ hiện lên ntn? Hãy chỉ ra nét riêng của bức tranh đó?

TT4: Nhận xét không khí và nhịp

sống thôn quê trong bài thơ? Được gợi tả bằng những từ ngữ, chi tiết và bút pháp nghệ thuật nào?

b.Nghệ thuật thể hiện nỗi nhớ:

- Nỗi nhớ: + Là cảm hứng chủ đạo, mang nhiều cung bậc, trạng thái: ngồi nhớ, chín nhớ mười mong.

+ Bao trùm:

* Không gian: thôn Đoài, thôn Đông, gió mưa → tạo 2 nỗi nhớ song hành.

* Thời gian: ngày qua ngày lại.. lá xanh .. lá vàng

- Cách bày tỏ: + Kể lể: băn khoăn hờn dỗi → than thở → hờn trách mát mẻ → nôn nao mơ tưởng → ước vọng xa xôi: đan cài, lồng ghép, chuyển hóa tự nhiên chân thực.

+ Cấu trúc: 1 người ... 1 người: số hóa, cụ thể hóa cái trừu tượng trong ca dao → nỗi nhớ cách xa diệu vợi.

+ Giọng điệu: hờn dỗi bóng gió, mát mẻ, vòng vo + nhân hóa + hoán dụ + ví von so sánh + điệp ngữ: giàu nhạc điệu theo lối luyến láy của dân ca

- Từ cặp đôi: thôn Đoài – thôn Đông, một người – một người, gió – mưa, tôi – nàng, bên ấy – bên này, lá xanh – lá vàng, bến – đò, hoa – bướm, giầu – cau + địa danh (đình, thôn, làng) + lối nói biến âm địa phương.

→ Mối nhân duyên đậm nét chân quê hòa quyện trong cảnh quê dân dã nhưng mang chút tình lãng mạn của thời đại. → Diễn tả trọn vẹn khái niệm tương tư và tâm trạng con người; đồng thời thể hiện khát vọng có nhau trong hạnh phúc lứa đôi một cách tự nhiên, kín đáo, ý nhị.

3. Tiểu kết: - Bài thơ diễn tả những diễn biến chân thực, tinhtế tâm trạng tương tư của chàng trai, tình và cảnh hòa quyện, tế tâm trạng tương tư của chàng trai, tình và cảnh hòa quyện, đó là khát vọng tình yêu của cái tôi cá nhân thời thơ mới. - Mang vẻ đẹp của một bài thơ mới giàu chất dân gian.

Một phần của tài liệu Giao-an-11-hk2 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w