Lời lẽ, ý tứ khi bày tỏ có vẻ bình tĩnh nhưng từ trong sâu thẳm thì

Một phần của tài liệu Giao-an-11-hk2 (Trang 36 - 39)

tĩnh nhưng từ trong sâu thẳm thì không hề có sự yên tĩnh.

TT5: Với tâm trạng như đã phân

tích trên, nhân vật trữ tình đã cư xử với em ntn?

TT6: Nói lên điều đó phải chăng

“tôi” có ý định dừng bước trong quan hệ với em?

- Không muốn em bận lòng hay buồn rầu tốt nhất nên dừng bước, đến đây chúng ta thấy có sự mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm, ý thức thì nhún nhường nhưng con tim có lí lẽ riêng nên bướng bỉnh.

TT7: Tình yêu không thành, tôi

đã thể hiện thái độ như thế nào?

Vẫn tiếp tục khẳng định tình yêu dành cho em

TT8: Cảm xúc trong 2 câu thơ

thấy ý thơ ào ạt trào lên, con sóng sau dữ dội, mãnh liệt hơn con sóng trước. Hình thức tuy lặp lại nhưng cảm xúc có sự khác biệt. Xét bề ngoài, tôi như thông báo việc rút lui, chối bỏ say mê, dập tắt lửa tình, nhưng tận trong sâu thẳm cảm xúc của tôi cuồn cuộn chảy, không nén được cứ bật lên thành điệp khúc

tôi yêu em) 1. Nhan đề:

- Tôi yêu chị, cô, bà: trang trọng, khách khí và xa cách - Anh yêu em: quan hệ quá thân mật

- Tôi yêu em: nêu bật quan hệ vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở giữa nhân vật trữ tình với em

2. Lời bộc bạch, trần tình:

- Tôi yêu em: + Điều thầm kín sâu thẳm trong tâm hồn + Lời thú nhận, tự nhủ

+ Giọng điệu chủ đạo của bài thơ

- Đến nay chừng có thể → cách nói vừa thổ lộ vừa thăm dò - Ngọn lửa tình: hình ảnh so sánh → thể hiện một tình yêu

nồng nàn, tha thiết, cháy bỏng.

 Sự giằng co, đấu tranh ghê gớm, vừa phân vân vừa bối rối.

- Không để em bận lòng, hồn gợn bóng u hoài

→ Phủ định triệt để khát vọng của mình và mong muốn người yêu được bình yên, hạnh phúc.

→ Nghĩ về người yêu không tầm thường, ích kỉ

→ Giọng thơ dứt khoát, mạnh mẽ: dằn lòng, chế ngự, vượt lên, vụt sáng một tình yêu cao thượng, tình yêu càng thăng hoa.  Bức thông điệp về tình yêu nồng nàn, chân thành đến cảm động.

3. Lời nguyện ước cho tình yêu:

- Điệp khúc: Tôi yêu em → khẳng định tấm lòng và tình yêu lâu bền.

“Tôi yêu em...lòng ghen” có gì đặc biệt? Nó hé mở trạng thái tình cảm gì trong nhân vật trữ tình?

TT9: Hãy phân tích trạng thái

ghen của “tôi” trong bài thơ? - Biểu hiện tình yêu ở mức độ cao, mãnh liệt nhưng vẫn cố nén lòng mình để tránh những cử chỉ không đẹp như si tình mù quáng. Đó là tình yêu của người văn hóa.

TT10: Tại sao có thể nói 2 câu

kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị? Bài thơ cho ta những cảm nghĩ gì về tâm hồn thi nhân? Phét thử - tôn trọng quyết định của người yêu. Tôi như đang ở trong cảm giác “tôi tìm em, em tìm ai” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT11: Xác định giọng điệu

chung của bài thơ?

HĐ3: Hướng dẫn học sinh tổng kết bài học.

TYE tuy là bài thơ buồn, diễn tả một ty vô vọng nhưng hơn hết bài thơ là sự chân thành, cao thượng, nhân ái của trái tim con người. Bài thơ dạy cho ta biết yêu một cách cao cả.

yêu, gọi đúng cảm xúc và những mâu thuẫn của lí trí và tình cảm

- Chân thành, đằm thắm → Phẩm chất cao đẹp của tình yêu - Ghen: biểu hiện ở mức độ cao, mãnh liệt của tình yêu nhưng cố nén lòng mình nên chỉ ở mức độ hậm hực

→ Không phải sự ghen tuông ích kỉ thấp hèn, không phiền trách mà là nhu cầu bày tỏ cho em hiểu

- Cầu em được người tình như tôi đã yêu em

→ Cách nói khiêm nhường nhưng thể hiện sự tự hào, kiêu hãnh, tin vào tình yêu chung thủy của bản thân

→ Tình yêu cao thượng trong sáng, tất cả vì hạnh phúc của người mình yêu

 Giọng điệu lúc day dứt u buồn, lúc tha thiết bồi hồi. Tình yêu lên ngôi, có tính văn hóa, tình người chói sáng nhân cách và nâng thi sĩ lên tầm cao mới

III. Tổng kết.

- Giọng thơ sâu lắng, tinh tế, giàu cảm xúc

- Thể hiện quan niệm sâu sắc: tình yêu không chỉ tha thiết nồng nàn mà còn cần phải cao thượng, vị tha và khiêm nhường

→ Đối tượng tự nó hấp dẫn đến mức chả cần gì đến sự tô điểm nào cả (Puskin)

→ Biêlinxki: lòng nhân ái làm xúc động lòng người ở vẻ diễm lệ nghệ thguật của nó.

Củng cố: Học thuộc bài thơ và phân tích để thấy được tâm hồn cao đẹp của thi sĩ trong tình yêu. Dặn dò: Chuẩn bị bài Bài số 28.

Tiết 95 Tuần 26 Ngày soạn:

Đọc thêm: BÀI SỐ 28

(R. Tagore)

Mục tiêu bài học: Giúp hs: Hiểu bài thơ số 28 là bài thơ tình độc đáo, mang đặc trưng tư duy ấn

Độ qua nội dung tư tưởng và các biện pháp nghệ thuật đặc sắc của nhà thơ Tagore

Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác.. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.

Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Tôi yêu em và phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhânvật trqữ tình trong bài thơ? vật trqữ tình trong bài thơ?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HĐ1: HS đọc tiêu dẫn và nắm tri thức về tác giả và hoạt động sáng tác.

TT1: Gọi học sinh đọc tiểu dẫn TT2: Tóm tắt những nét chính về

tác giả và đặc điểm chính trong sáng tác của Tagore? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT3: Giới thiệu vài nét về bài

thơ?

GV: Khái quát sâu một vài điểm

về cuộc đời và sáng tác của Tagore và bài thơ.

HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ

TT1: HS đọc diễn cảm bài thơ,

gv đọc lại

TT2: Hình ảnh so sánh trong câu

mở đầu thể hiện niềm khao khát gì trong tình yêu?

TT3: Cấu trúc giả định được sử

dụng trùng điệp trong bài nhằm mục đích gì?

TT4: Tagore muốn nói gì về

I. Giới thiệu:

1: Tác giả: Rabinđranat Tagore ( 1861 - 1941): nhà văn, nhàvăn hóa Ấn Độ. văn hóa Ấn Độ.

- Cống hiến quan trọng trong sự ngiệp phục hưng văn hóa, đấu tranh vì hòa bình, độc lập, hữu nghị của đất nước và các dân tộc.

- Là người châu Á đầu tiên đạt giải Nobel văn chương với tập Thơ dâng.

2.Tác phẩm:Bài thơ số 28.

- Rút trong tập Người làm vườn.

- Tập thơ gồm 35 bài, viết bằng tiếng Ben – gan

- Hình tượng chính: người chăm sóc vườn hoa cuộc đời. - Giọng thơ giàu chất trữ tình và triết lí.

II. Đọc - Hiểu:

1. Hình ảnh đôi mắt: lặp nhiều lần + so sánh- Mắt == trăng; Tâm == biển cả - Mắt == trăng; Tâm == biển cả

- Mức độ so sánh :nhìn sâu, vào sâu

→ Tình yêu chân thành, dạt dào, những sắc thái, cung bậc, hương vị của tình yêu làm tâm hồn, trái tim trở nên lung linh, huyền ảo

→ Thể hiện sự khát khao, muốn thấu hiểu, hòa hợp tâm hồn với người yêu.

2.Nghệ thuật thể hiện:

- Cấu trúc giả định:

Nếu đời anh viên ngọc }nhưng là trái tim Đóa hoa

Nếu trái tim lạc thú } nhưng tình yêu Khổ đau

→ Dâng hiến cho tình yêu sâu sắc, thể hiện một tình cảm mãnh liệt (trái tim, tình yêu cái quý giá nhất của anh và của cuộc đời mà em khao khát muốn có khi yêu) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cuộc đời và trái tim từ những tương đồng và khác biệt giữa viên ngọc, đóa hoa với trái tim, lạc thú, khổ đau với tình yêu

TT5: Cách nêu nghịch lí trong

bài thơ thể hiện điều kìdiệu gì trong tình yêu?

HĐ3: Hướng dẫn học sinh tổng kết bài học

Lạc thú, khổ đau với tình yêu

→ Khám phá thế giới nội tâm đầy bí ẩn, phát hiện và khẳng định quy luật và bản chất của tình yêu.

- Khát vọng thấu hiểu, khám phá, hiến dâng → quy luật vĩnh cửu của tình yêu

- Bản chất: cấu tạo đặc biệt, chứa nhiều mâu thuẫn, đối lập, không giới hạn

→ Hướng vào cái vô cùng của vũ trụ để tìm ra cái hữu hạn của đời người, và thế giới tâm hồn con người

- Cách nêu nghịch lí: sự hòa hợp tuyệt đối trong tình yêu là điều không thể và không bao giờ đạt được nhưng yêu là luôn khát khao hòa hợp trọn vẹn.

Một phần của tài liệu Giao-an-11-hk2 (Trang 36 - 39)