Tiết 37: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

Một phần của tài liệu giáo án Tập đọc 5 HKI (Trang 75 - 105)

I. KIỂM TRA BÀI CŨ : IBÀI MỚI:

Tiết 37: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I/ MỤC TIÊU:

1.Đọc lưu loát toàn bài:

1.Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

2.Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện ( thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu,...)

2.Hiểu các TN: như SGK.

3.Hiểu nội dung chính : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Đô- một người cư xử gương mẫu,

nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. KIỂM TRA BÀI CŨ :

-GV kiểm tra 4 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.

Mỗi nhóm 4 HS đọc phân vai : anh Thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện.

Nhóm 1 đọc và trả lời câu hỏi. -

-GV nhận xét và cho điểm.

II.BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểubài: bài:

-HS lắng nghe.

a/ Luyện đọc : ( 10 phút)

*Hoạt động 1:

-Một HS khá, giỏi ( hoặc 2 HS tiếp nối nhau ) đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm. Cần nhấn giọng ở những từ :

+GV nhận xét

-HS đọc.

*Hoạt động 2:

-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần 1

-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ hay sai: Linh Từ Quốc Mẫu, kiệu,

-HS đọc nối tiếp. -HS nhận xét bạn đọc. +HS luyện đọc cá nhân.

*Hoạt động 3:

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa 1 số từ mới và khó ( kể cả phần chú giải) : -HS đọc. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -Giải nghĩa. * Hoạt động 4::

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3. -GV nhận xét chung

-HS đọc.

*Hoạt động 5:

-HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cho nhau nghe.

*Hoạt động 6:

-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài. -HS lắng nghe.

b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)

*Hoạt động 1:

-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Hỏi: Khi có người muốn xin cức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?

-Theo em, cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý gì?

.

-Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó phải chặt một ngón chân để phân biệt với những cấuđương khác. -HS trả lời.

*Hoạt động 2:

-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: -Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Đô xử lí ra sao?

-Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

-Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu đúng....

*Hoạt động 3:

-HS đọc thầm ( hoặc lướt đoạn 3 và trả lời câu hỏi) .

+Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?

+Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?

-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. +Ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép

nước. +GV chốt rút nội dung chính:

3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1:

-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2 ( hoặc

1 đoạn). -HS lắng nghe.

*Hoạt động 2:

-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn ( hoặc 1 đoạn trong bài).

-HS đọc diễn cảm đoạn văn. +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm. +Lưu ý HS nhấn giọng các từ : +HS đọc diễn cảm theo cặp. +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.

+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay.

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.

-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.

-HS luyện đọc.

4.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học bài.

-Dặn HS về nhà đọc trước bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.

Tiết 38: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG

I/ MỤC TIÊU:

1.Đọc lưu loát toàn bài:

1.Đọc trôi chảy toàn bài, biết cách đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.

2.Hiểu các TN: như SGK.

3.Hiểu nội dung chính : Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ

giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

I. KIỂM TRA BÀI CŨ :

-GV kiểm tra 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.

-HS1 đọc đoạn 1 bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi.

-GV nhận xét và cho điểm.

II.BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểubài: bài:

-HS lắng nghe.

a/ Luyện đọc : ( 10 phút)

*Hoạt động 1:

-Một HS khá, giỏi ( hoặc 2 HS tiếp nối nhau ) đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm. Cần nhấn giọng ở những từ :

+GV nhận xét

-HS đọc.

*Hoạt động 2:

-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần 1

-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ hay sai: tiệm, Lạc Thủy, sửng sốt,

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn .

-HS đọc nối tiếp. -HS nhận xét bạn đọc. +HS luyện đọc cá nhân.

*Hoạt động 3:

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa 1 số từ mới và khó ( kể cả phần chú giải) : -HS đọc. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -Giải nghĩa. * Hoạt động 4::

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.

-GV nhận xét chung -HS đọc.

*Hoạt động 5:

*Hoạt động 6:

-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài.

Cần đọc với giọng thể hiện sự thán phục, kính trọng trước sự đóng góp to lớn cho cách mạng của ông Đỗ Đình Thiện.

-HS lắng nghe.

b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)

*Hoạt động 1:

-HS đọc thầm đoạn 1+ đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

-Trước Cách mạng, ông Thiện đã có

đóng góp gì cho cách mạng? -Ông đã trợ giúp to lớn về tài chính chocách mạng. Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng.

*Hoạt động 2:

-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Khi Cách mạng thành công, ông Thiện

đã đóng góp những gì? • Trong tuần lễ Vàng. Ông đãủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng.

• Ông đã đóng góp cho Quỹ độc lập Trung ương 10 vạn đồng.

*Hoạt động 3:

-HS đọc thầm ( hoặc lướt đoạn 4 + đoạn 5 và trả lời câu hỏi) .

+Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình ông đã đóng góp những gì?

+Hòa bình lập lại, gia đình ông đã có những đóng góp gì thật to lớn?

+Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?

+Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước?

-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. +Đã ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu 2 hàng trăm tấn thóc.

+Ông đã biến toàn bộ đồn điền Chi- nê cho Nhà nước.

-Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa...

-Người công dân phải có trách nhiệm đối với đất nước...

+GV chốt rút nội dung chính:

3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1:

-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2 ( hoặc

*Hoạt động 2:

-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn ( hoặc 1 đoạn trong bài).

-HS đọc diễn cảm đoạn văn. +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm. +Lưu ý HS nhấn giọng các từ : +HS đọc diễn cảm theo cặp. +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.

+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay.

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.

-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.

-HS luyện đọc.

4.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học bài.

-Dặn HS về nhà đọc trước bài Trí dũng song toàn.

TUẦN 21

Tiết 39: TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I/ MỤC TIÊU:

1.Đọc lưu loát toàn bài:

1.Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật : Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

2.Hiểu các TN: như SGK.

3.Hiểu nội dung chính : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ

được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. KIỂM TRA BÀI CŨ :

-GV kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời các

câu hỏi về nội dung của bài. - HS đọc thành tiếng và trả lời . -GV nhận xét và cho điểm.

II.BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểubài: bài:

-HS lắng nghe.

a/ Luyện đọc : ( 10 phút)

*Hoạt động 1:

-Một HS khá, giỏi ( hoặc 2 HS tiếp nối nhau ) đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm. Cần nhấn giọng ở những từ :

+GV nhận xét: GV đưa tranh vẽ lên vừa chỉ tranh vừa giới thiệu: Tranh vẽ ông Giang Văn Minh đang oai phong, khẳng khái đối đáp với triều đình nhà Minh.

-HS đọc.

*Hoạt động 2:

-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần 1

-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ hay sai:

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn .

-HS đọc nối tiếp. -HS nhận xét bạn đọc. +HS luyện đọc cá nhân.

*Hoạt động 3:

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa 1 số từ mới và khó ( kể cả phần chú giải) : -HS đọc. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -Giải nghĩa. * Hoạt động 4::

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.

-GV nhận xét chung -HS đọc.

*Hoạt động 5:

-HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cho nhau nghe.

*Hoạt động 6:

Cần đọc với giọng ân hận, xót thương

b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)

*Hoạt động 1:

-HS đọc thầm đoạn 1+ đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

-Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “ góp giỗ Liễu Thăng”?

-Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời...

*Hoạt động 2:

-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?

-Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ LiễuThăng...

*Hoạt động 3:

-HS đọc thầm ( hoặc lướt đoạn 4 và trả lời câu hỏi) .

-Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người có trí dũng song toàn?

-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất... +GV chốt rút nội dung chính:

3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1:

-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2 ( hoặc

1 đoạn). -HS lắng nghe.

*Hoạt động 2:

-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn ( hoặc 1 đoạn trong bài).

-HS đọc diễn cảm đoạn văn. +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm. +Lưu ý HS nhấn giọng các từ : +HS đọc diễn cảm theo cặp. +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.

+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay.

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.

-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.

-HS luyện đọc.

4.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà đọc trước bài Tiếng rao đêm.

Tiết 39: TIẾNG RAO ĐÊM

I/ MỤC TIÊU:

1.Đọc lưu loát toàn bài:

1.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.

2.Hiểu các TN: như SGK.

3.Hiểu nội dung chính : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh

nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. KIỂM TRA BÀI CŨ :

-GV kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời các

câu hỏi về nội dung của bài. - HS đọc thành tiếng và trả lời . -GV nhận xét và cho điểm.

II.BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểubài: bài:

a/ Luyện đọc : ( 10 phút)

*Hoạt động 1:

nhau ) đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm. Cần nhấn giọng ở những từ :

+GV nhận xét

*Hoạt động 2:

-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần 1

-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ hay sai: khập khiễng....

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn .

-HS đọc nối tiếp. -HS nhận xét bạn đọc. +HS luyện đọc cá nhân.

*Hoạt động 3:

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa 1 số từ mới và khó ( kể cả phần chú giải) : -HS đọc. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -Giải nghĩa. * Hoạt động 4::

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.

-GV nhận xét chung -HS đọc.

*Hoạt động 5:

-HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cho nhau nghe.

*Hoạt động 6:

-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài. -HS lắng nghe.

b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)

*Hoạt động 1:

-HS đọc thầm đoạn 1+ đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

-Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào?

-Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác thế nào?

-Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? Được miêu tả ra sao?

-Vào các đêm khuya tĩnh mịch. -Tác giả thấy buồn não ruột. -Xảy ra lúc nửa đêm.

-Đám cháy thật dữ dội...

-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?

-Cứu em bé là người bán bánh giò. -Điều đặc biệt là: Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân...

*Hoạt động 3:

-HS đọc thầm ( hoặc lướt đoạn 4 và trả lời câu hỏi) .

-Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?

-Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?

-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -Chi tiết: Khi người ta phát hiện ra cái chân gỗ....

-HS trả lời. +GV chốt rút nội dung chính:

3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1:

-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2 ( hoặc

1 đoạn). -HS lắng nghe.

*Hoạt động 2:

-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn ( hoặc 1 đoạn trong bài).

-HS đọc diễn cảm đoạn văn. +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm. +Lưu ý HS nhấn giọng các từ : +HS đọc diễn cảm theo cặp. +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.

+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay.

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.

-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.

-HS luyện đọc.

4.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học bài.

-Dặn HS về nhà đọc trước bài Lập làng giữ biển.

TUẦN 22

I/ MỤC TIÊU:

1.Đọc lưu loát toàn bài:

1.Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng,

Một phần của tài liệu giáo án Tập đọc 5 HKI (Trang 75 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w