I. KIỂM TRA BÀI CŨ : IBÀI MỚI:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
1.Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
-Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ), lời tác giả.
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2.Hiểu các TN: như SGK.
3.Hiểu nội dung chính : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành
day dứt, trăn trở tìn con đường cứu nước, cứu dân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGk. Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỉ XX hoặc ảnh chụp bến Nhà Rồng- nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ( nếu có).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.
-HS đọc thành tiếng và trả lời . -GV nhận xét và cho điểm.
II.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểubài: bài:
-HS lắng nghe.
a/ Luyện đọc : ( 10 phút)
*Hoạt động 1:
-Một HS khá, giỏi ( hoặc 2 HS tiếp nối nhau ) đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm. Cần nhấn giọng ở những từ : Sao lại thôi? Vào Sài Gòn làm gì?
+GV nhận xét
-HS đọc.
*Hoạt động 2:
lần 1
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ hay sai: phắc tuya, Sa –xơ-lu, Lô- ba,
HS đọc nối tiếp.
-HS nhận xét bạn đọc. +HS luyện đọc cá nhân.
*Hoạt động 3:
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa 1 số từ mới và khó ( kể cả phần chú giải) : -HS đọc. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -Giải nghĩa. * Hoạt động 4::
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3. -GV nhận xét chung
-HS đọc.
*Hoạt động 5:
-HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cho nhau nghe.
*Hoạt động 6:
-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài. -HS lắng nghe.
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)
*Hoạt động 1:
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh
có giúp được không? -Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ởSài Gòn ...
*Hoạt động 2:
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: +Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? -
• Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau... không!
• Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
*Hoạt động 3:
-HS đọc thầm ( hoặc lướt đoạn 3 và trả lời câu hỏi) .
+Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
* Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành... +GV chốt rút nội dung chính:
3. Đọc diễn cảm: *Họat động 1:
-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2 ( hoặc 1 đoạn).
-HS lắng nghe.
*Hoạt động 2:
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn ( hoặc 1 đoạn trong bài).
-HS đọc diễn cảm đoạn văn. +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.
+Lưu ý HS nhấn giọng các từ : Sao lại thôi? Vào Sài Gòn làm gì?...
+HS đọc diễn cảm theo cặp. +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.
-HS luyện đọc.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học bài.
Tiết 36: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT ( tiếp theo) I/ MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài:
1.Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
-Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê, anh Mai ), lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2.Hiểu các TN: như SGK.
3.Hiểu nội dung chính : Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm
ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch ( Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành).
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn các từ , cụm từ; La-tút-sơ Tơ-rê- vin, A- lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời
các câu hỏi về nội dung của bài. -HS đọc thành tiếng và trả lời . -GV nhận xét và cho điểm.
II.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểubài: bài:
-HS lắng nghe.
a/Luyện đọc : ( 10 phút)
*Hoạt động 1:
-Một HS khá, giỏi ( hoặc 2 HS tiếp nối nhau ) đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm. Cần nhấn giọng ở những từ :
+GV nhận xét
*Hoạt động 2:
-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần 1
GV chia làm 2 đoạn: *
-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ hay sai: súng kíp, Phú Lãng Sa,
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn .
-HS đọc nối tiếp. -HS nhận xét bạn đọc. +HS luyện đọc cá nhân.
*Hoạt động 3:
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa 1 số từ mới và khó ( kể cả phần chú giải) : -HS đọc. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -Giải nghĩa. * Hoạt động 4::
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3. -GV nhận xét chung
-HS đọc.
*Hoạt động 5:
-HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cho nhau nghe.
*Hoạt động 6:
-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài. -HS lắng nghe.
b/Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút)
*Hoạt động 1:
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
+Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
• Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé...
-Thể hiện qua lời nói:
• Để giành lại non sông....
• Làm thân nô lệ...
-Thể hiện qua cử chỉ:
* Xoè bàn tay ra: “ Tiền đây chứ đâu?”
*Hoạt động 2:
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: +Người công dân số 1 trong đoạn kịch là
ai? Vì sao có thể gọi như vậy? -Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành. Đó chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta....
+GV chốt rút nội dung chính:
3.Đọc diễn cảm: *Họat động 1:
-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2 ( hoặc 1 đoạn).
-HS lắng nghe.
*Hoạt động 2:
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn ( hoặc 1 đoạn trong bài).
-HS đọc diễn cảm đoạn văn. +Nhận xét rút cách đọc diễn cảm. +Lưu ý HS nhấn giọng các từ : +HS đọc diễn cảm theo cặp. +Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.
-HS luyện đọc.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Thái sư trần thủ độ.
TUẦN 20