1. Khái niệm. HS: Lấy ví dụ HS: Trả lời
- Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Định nghĩa: SGK
2. Công thức hoá học.
HS: Viết CTHH chung của muối
MxAy
Trong đó: M- nguyên tử kim loại A – Gốc axit
x- chỉ số nguyên tử kim loại y- số gốc axit
3. Tên gọi.
Tên muối: Tên kim loại( kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.
HS: Gọi tên các muối
Al2(SO4)3: Nhôm sunfat
NaCl: Natri clorua Fe(NO3)3: Sắt(III) nitrat
HS: KHCO3 – Kali hiđro cacbonat
NaH2PO4 – Natri đi hiđro phôtphat
4. Phân loại :
GV: Thuyết trình phần phân loại. GV: Gọi 1 HS đọc định nghĩa 2 loại muối và lấy ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố. GV: Yêu cầu cả lớp làm bài tập sau vào vở:
Hãy viết CTHH của các muối có tên gọi sau.
a. Canxi nitrat b. Magie clorua c. Nhôm sunfat d. Sắt (II) sunfua e. Bari hiđro phôtphat g. Kali đi hiđro phốt phát
thành 2 loại:
- Muối trung hoà.
- Muối axit HS: Làm bài tập vào vở.
HS: 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét bổ sung. a. Ca(NO3)2 b. MgCl2 c. Al2(SO4)3 d. FeS e. BaHPO4 f. KH2PO4 D. Dặn dò - Làm bài tập 6 SGK. - Bài tập 37.1 37.9 SBT tr. 43,44,45
Ngày soạn 9/3/ 2008
Tiết 58: Bài luyện tập 7
A. Mục tiêu.
1. Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các kháI niệm hoá học về thành phần hoá học của nớc( theo tỷ lệ khối lợng và thể tích hiđro và oxi) và các tính chất hoá học của nớc…
2. HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi, phân loại các ẫit, bazơ, muối, oxit. 3. HS nhận biết đợc các axit có oxi và axit không có oxi, các bazơ tan và bazơ không tan trong nớc, các muối trung hoà và muối axit.
4. HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp.
B. Chuẩn bị:
Bảng nhóm, bảng phụ.
Lê Thị Sim – Giáo án Hoá học 8- Năm học 2007 - 2008
Hoạt động 1
GV: Chia lớp thành 4 nhóm.
Yêu cầu HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập.
Nhóm 1: Thảo luận về thành phần và tính chất hoá học của nớc.
Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi của axit, bazơ.
Nhóm 3: Thảo luận về định nghĩa, CTHH, phân loại, tê gọi của oxit, muối.
Nhóm 4: Thảo luận và ghi lại các bớc của bài toán tính theo PTHH.
GV: Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Bài tập