C. Hoạt động dạy học 1 KTBC
Tiết 69: Bài luyện tập
A.Mục tiêu .
1. Kiến thức.
- Biết khái niệm độ tan của một chất trong nớc và những yếu tố ảnh hởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nớc.
- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận dụng đợc công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch hoặc các đại lợng có liên quan đến nồng độ dung dịch.
- Biết tính toán và cách pha chế 1 dung dịch theo nồng độ % và nông độ mol với những yêu cầu cho trớc.
2. Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng tính toán hoá học.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Ôn tập các khái niệm: Độ tan dung dịch, dung dịch bão hoà, nồng độ %, nồng độ mol.
C. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1
GV: Nêu câu hỏi
? Độ tan của một chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hởng đến độ tan?
? Nông độ % của dung dịch cho ta biết gì? Viết biểu thức tính.
? Nồng độ mol của dung dịch cho ta biết gì? Viết biểu thức tính.
? Để pha chế 1 dung dịch theo nồng độ cho trớc ta cần thực hiện những bớc nào? GV: Nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1
Tính khối lợng dung dịch KNO3 bão hoà
(ở 20oC) có chứa 63,2 g KNO3.
Biết SKNO3 = 31,6 g
GV: Gọi đại diện nêu các bớc làm bài. - Tính khối lợng nớc, khối lợng dung
dịch bão hoà KNO3 (ở 20oC) có chứa
31,6 g KNO3.
- Tính khối lợng dung dịch bão hoà
(20oC) chứa 63,2 g KNO3.
I.Kiến thức cần nhớ.
HS trả lời lý thuyết.
II. Bài tập.
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. HS: làm theo các bớc trên.
- Khối lợng dung dịch KNO3 bão hoà
(20OC) có chứa 31,6 g KNO3 là:
mdd = mH2O + mKNO3 = 100 + 31,6 = 131,6
(g)
- Khối lợng nớc hoà tan 63,2 g KNO3 để
tạo đợc dung dịch bão hoà KNO3 là 200
g.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK tr.151.
GV gợi ý HS làm theo các bớc:
- Tính mct có trong 20 g dung dịch H2SO4
50 %.
- Tính C% của dung dịch sau khi pha loãng (50 g dung dịch). - Tính nct - tính V = D mdd Tính CM
GV gọi 1 HS lên bảng giải, HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
GV yêu cầu HS làm bài tập 5a SGK tr.151
GV: gọi HS lên bảng làm
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau
Hoà tan a g nhôm bằng thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M. sau khi phản ứng kết thúc thu đợc 6,72 lít khí (đktc) (20OC) có chứa 63,2 g KNO3 là: mdd = mH2O + mKNO3 = 200 + 63,2 = 263,2 (g) HS: làm bài tập Giải
- Khối lợng H2SO4 có trong 20 g dung
dịch H2SO4 50 %
mct = 50100.20 = 10 (g)
Nồng độ % của dung dịch H2SO4 sau khi
pha loãng:
C% = 10.10050 % = 20 %
Số mol H2SO4 có trong 10 g H2SO4 là:
n = 1098 = 0,1 (mol)
Thể tích dung dịch H2SO4 sau khi pha
loãng là:
V = 150,1 = 45,45 (ml)
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau
khi pha loãng là:
CM = 0,045450,1 = 2,2 (M)HS: Làm bài tập 5 HS: Làm bài tập 5
Tính toán
Khối lợng CuSO4 cần dùng cho sự pha
chế là: mct = 100 400 . 4 = 16 (g)
khối lợng nớc cần dùng cho sự pha chế là:
400 – 16 = 384 (g)
Cách pha chế
Cân lấy 16 g CuSO4 khan cho vào cốc
thuỷ tinh dung tích 500 ml. Đong lấy 384 ml nớc rồi đổ vào cốc và khuấy nhẹ
thu đợc 400 g dung dịch CuSO4
4 %.
HS: Lên bảng giải bài tập HS khác nhận xét bổ sung.
a. Viết PTHH b. Tính a
c. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. GV: Gọi HS lên bảng giải.
GV: Nhận xét đánh giá.
D. Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết thch hành.
- Bài tập về nhà: 1, 3, 4, 6 SGK tr.151.
Ngày soạn: 1 /5 2008