Tiết 48: Tính chất – ứng dụng của hiđro ( tiếp)

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 -Kỳ II (Trang 33 - 36)

C. Nội dung kiểm tra Đề A

Tiết 48: Tính chất – ứng dụng của hiđro ( tiếp)

Ngày soạn: 24/ 1/ 2008

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Biết và hiểu hiđro có tính khử, hiđro không những tác dụng với oxi đơn chất mà còn tác dụng với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều toả nhiệt.

- HS biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do có tính khử và khi cháy đều toả nhiệt.

2. Kỹ năng:

Biết làm thí nghiệm hiđro tác dụng với CuO. Biết viết PTHH của hiđro với oxit kim loại.

B. Chuẩn bị:

GV: ống nghiệm có nhánh, ống dẫn bằng cao su, cốc thuỷ tinh, ốnh nghiệm, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, giấy lọc, khay nhựa, khăn bông.

HS: Phiếu học tập.

C. Hoạt động dạy học.

1. KTBC.

? So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất vật lý giữa H2 và O2.

HS khác nhận xét, GV đánh giá. 2. Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tác dụng với CuO

GV: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm

- Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế khí hiđro.

- Giới thiệu cho HS ống nghiệm thủng 2 đầu, có nút cao su với ống dẫn xuyên qua có đựng sẵn CuO ở trong. - GV giới thiệu đèn cồn, cốc thuỷ tinh có nớc, ống nghiệm và nhiệm vụ của từng dụng cụ.

- GV: Yêu cầu HS quan sát màu sắc của CuO trong ống nghiệm thủng 2 đầu.

GV: Cho HS điều chế hiđro theo nhóm.

GV: Yêu cầu HS thu hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy nớc( trớc khi thu thử độ tinh khiết của hiđro). GV: Yêu cầu HS dẫn luồng khí vào ống nghiệm chứa CuO.

GV: Cho HS quan sát màu của chất rắn sau khi cho luồng hiđro đi qua ở nhiệt độ thờng. Nêu nhận xét.

GV: Hớng dẫn HS đa đèn cồn đang cháy vào ống nghiệm phía dới CuO. ? Hãy quan sát hiện tợng và nêu nhận xét.

GV: Yêu cầu HS so sánh màu của sản phẩm thu đợc với kim loại Cu rồi nêu tên sản phẩm.

GV: Chốt lại kiến thức.

2. Tác dụng với đồng (II) oxit. HS: Nghe GV hớng dẫn và làm theo.

HS: Quan sát màu của CuO trong ống nghiệm: có màu đen.

HS: Điều chế hiđro theo hớng dẫn của giáo viên.

HS: Thử độ tinh khiết của hiđro rồi thu khí hiđro vào ống nghiệm ( để hiđro thoát ra 1 phút)

HS: Nối ống cao su có hiđro thoát ra vào đầu ống thuỷ tinh ở ống nghiệm có chứa CuO.

HS: Nhận xét màu sắc của chất rắn- vẫn là màu đen, chứng tỏ không có phản ứng xảy ra.

HS: Đa đèn cồn đang cháy vào chỗ ống nghiệm có chứa CuO.

HS: 1- 2 nhóm nêu hiện tợng đã quan sát đ- ợc.

HS: Màu của sản phẩm là mầu của kim loại đồng.

nung nóng thì có kim loại Cu và nớc đợc tạo ra. Phản ứng toả nhiệt.

GV: Yêu cầu HS viết PTHH.

GV: Yêu cầu nhận xét thành phần phân tử của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng.

? Khí hiđro có vai trò gì trong phản ứng trên?

GV: Chốt lại kiến thức.

Trong phản ứng trên hiđro đã chiếm oxi trong hợp chất CuO. Do đó ngời ta nói rằng hiđro có tính khử.

GV: Thông báo.

ở những nhiệt độ khác nhau hiđro đã chiếm nguyên tử oxi của 1 số oxit kim loại để tạo ra kim loại. Đây là 1 trong những phơng pháp điều chế kim loại. GV: Em hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của hiđro.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của hiđro.

GV: Yêu cầu HS quan sát H.5.3SGK, nêu ứng dụng của hiđro và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó.

GV: Chốt lại kiến thức.

Hoạt động 3: Củng cố

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK tr. 109.

GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Nghe và ghi bài.

HS: Viết PTHH

H2 + CuO →to Cu + H2O

(k) (r) (r) (h) komàu đen đỏ komàu HS: 1 – 2 HS nêu nhận xét về thành phần phân tử của các chất trong phản ứng.

HS: Nêu vai trò của hiđro trong phản ứng, HS khác bổ sung.

HS: Nghe và ghi bài.

HS: 1 – 2 HS nêu kết luận về tính chất của hiđro.

HS: Quan sát và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.

HS: Nghe và ghi bài. HS: Lên bảng chữa bài tập HS khác nhận xét, bổ sung.

D. Dặn dò:

- Làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6 SGK tr. 109. - Chuẩn bị tiết 49.

Ngày soạn: 17/2/ 2008

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 -Kỳ II (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w