C. Nội dung kiểm tra Đề A
Tiết 47: Tính chất – ứng dụng của hiđro.
Ngày soạn: 24 / 1/ 2008
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- HS biết các tính chất vật lý và tính chất hoá học của hiđro. 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và kỹ năng quan sát thí nghiệm của HS. - Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo PTHH.
B. Chuẩn bị:
GV: - Phiếu học tập
- Các thí nghiệm: + Quan sát tính chất vạt lý của hiđro + Hiđro tác dụng với oxi
* Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh.
* Hoá chất: Oxi đựng trong lọ nút mài
Hiđro đựng trong lọ nút mài hoặc bơm vào 1 quả bóng bay. Zn, dung dịch HCl.
C. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu ch ơng.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của hiđro.
GV: Các em hãy cho biết KHHH, CTHH của đơn chất, NTK, PTK của hiđro. GV: Các em hãy quan sát lọ đựng khí hiđro và nhận xét về trạng thái, màu sắc…
GV: Quan sát quả bóng bay bay em có nhận xét gì?
? Các em hãy cho biết tỷ khối của khí hiđro đối với không khí?
GV: Thông báo hiđro là chất khí ít tan
trong nớc. Một lít nớc ở 150C hoà tan đ-
ợc 20 ml hiđro.
GV: Em hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của hiđro.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học.
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm GV: Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro GV: Giới thiệu cách thử độ tinh khiết của hiđro biết chắc rằng hiđro đã tinh khiết, GV châm lửa đốt.
? Các em hãy quan sát ngọn lửa đốt hiđro trong không khí.
GV: Đa ngọn lửa đang cháy vào trong lọ đựng oxi.
? Các em hãy quan sát và nhận xét.
I. Tính chất vật lý. HS: Trả lời
HS: Quan sát, trả lời
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị.
HS: Quan sát, trả lời.
Quả bóng bay lên, chứng tỏ hiđro nhẹ hơn không khí.
HS: dH2/ kk =
292 2
HS: Nêu kết luận
Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong tất cả các chất khí, tan rất ít trong nớc.
II. Tính chất hoá học. 1. Tác dụng với oxi.
HS: Quan sát
HS: Hiđro cháy với ngọn lửa xanh mờ. HS: Hiđro cháy với ngọn lửa xanh mạnh hơn.
GV: Vậy các em hãy rút ra kết luận từ thí nghiệm trên và viết PTHH.
GV: Giới thiệu hiđro cháy trong oxi tạo ra hơi nớc, đồng thời toả nhiệt do đó ng- ời ta dùng hiđro làm nguyên liệu cho đèn xì oxi – hiđro để hàn cát kim loại. - Nếu lấy tỷ lệ về thể tích:
VH2 : VO2 = 2: 1 thì khi đốt hiđro, hỗn
hợp gây nổ mạnh( hỗn hợp nổ). GV: Cho HS đọc bài đọc thêm. Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố. GV: Các em làm bài tập 1 trong phiếu học tập.
Bài tập 1: Đốt cháy 2,8 lít khí hiđro sinh ra nớc. a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính thể tích và khối lợng khí oxi cần dùng cho TN trên. c. Tính khối lợng nớc thu đợc. ( Các thể tích chất khí đều đo ở đktc). GV: Chấm phiếu học tập của 1 số em. GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
GV: ? Em nào có cách giải khác không. GV: Hớng dẫn tính theo cách khác nhanh hơn.
nhỏ.
HS: Hiđro tác dụng với oxi, sinh ra nớc. 2H2 + O2 →to 2H2O
HS: Nghe giảng.
HS: Làm bài tập vào phiếu học tập. HS: Lên bảng chữa bài
a. PTHH: 2H2 + O2 →to 2H2O b. nH2 =22V.4 =222,,84 = 0,125 (mol) Theo PTHH: nO2 = 2 1 nH2 = 2 125 , 0 = = 0,0625(mol) VO2 = 0,0625. 22,4 = 1,4 (l) mO2 = 0,0625. 32 = 2 (g)
c. Theo PTHH: nH2O = nH2 = 0,125 mol
mH2O = 0,125. 18 = 2,25 (g) * Cách khác: Đối với chất khí ở cùng 1 điều kiện thì tỷ lệ về thể tích bằng tỷ lệ về số mol. Theo PTHH: nH2 : nO2 = 2: 1, do đó: VH2 : VO2 = 2 : 1 VO2 = VH2 : 2 = 2,8 : 2 = 1,4 (l) D. Dặn dò: - Làm bài tập 6 SGK tr.109 - Nghiên cứu bài mới trớc ở nhà.