Tính chất của nớc 1 Tính chất vật lý.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 -Kỳ II (Trang 48 - 51)

1. Tính chất vật lý. HS: Quan sát nhận xét.

- Là chất lỏng, không màu, khômg mùi, không vị.

- Nhiệt độ sôI 1000C ( áp suất 1 atm).

- Nhiệt độ hoá rắn OoC.

- Khối lợng riêng 1g/ ml.

- Nớc có thể hoà tan đợc nhiều chất rắn, lỏng, khí.

2. Tính chất hoá học.a. Tác dụng với kim loại. a. Tác dụng với kim loại. HS: Quan sát nhận xét. ( quỳ tím không đổi màu) HS: Quan sát và nhận xét.

GV: Hớng dẫn HS viết PTHH( hợp chất tạo thành trong cốc nớc làm quỳ tím hoá xanh là bazơ, em hãy lập CTHH của chất đó) từ đó yều cầu HS hoàn thành PTHH của Na tác dụng với nớc.

GV: Gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối mục.

GV: Làm thí nghiệm .

Cho 1 cục vôi nhỏ vào cốc thuỷ tinh, rót 1 ít nớc vào vôi sống .

Yêu cầu HS quan sát và nhận xét. GV: Nhúng 1 mẫu giấy quỳ tím vào yêu cầu HS nhận xét.

? Vậy hợp chất đợc tạo thành có CTHH nh thế nào?

( Dựa vào hoá trị của Ca và nhóm OH lập CTHH).

Từ đó yêu cầu HS viết PTHH. GV: Thông báo.

Nớc còn hoá hợp với Na2O, K2O, BaO …

tạo ra NaOH, KOH, Ba(OH)2 ….

GV: Gọi 1 HS đọc kết luận trong SGK tr.123.

GV: Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát nhận xét.

GV: Thông báo.

Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là dung dịch axit. Vậy hợp chất tạo ra ở phản ứng trên thuộc loại axit.

GV: Hớng dẫn HS lập công thức của hợp chất tạo thành và viết PTHH.

GV: Thông báo

Nớc còn hoá hợp với nhiều oxit axit

khác nh SO2, SO3, N2O5 … tạo ra axit t-

ơng ứng.

GV: Gọi 1 HS đọc kết luận SGK.

Hoạt động 3: Vai trò của nớc trong đời sống sản xuất – Chống ô nhiễm nguồn nớc.

GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận câu hỏi sau

? Vai trò của nớc trong đời sống sản

2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Đọc kết luận SGK

b. Tác dụng với 1 số oxit bazơ.

HS: Nêu hiện tợng nhận xét. HS: Nhận xét ( quỳ tím hoá xanh)

HS: Viết PTHH

CaO + H2O Ca(OH)2

HS: Đọc kết luận SGK. * Kết luận: SGK

c. Tác dụng với 1 số oxit axit.

HS: Quan sát nhận xét. ( Quỳ tím hoá đỏ) HS: Viết PTHH

P2O5 + 3H2O 2 H3PO4

HS: Đọc kết luận SGK

III. Vai trò của n ớc trong đời sống sản

xuất – Chống ô nhiễm nguồn n ớc . HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

xuất? Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm?

GV: Gọi đại diện 1 – 2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.

Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố. GV: Yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu học tập.

Viết các PTHH khi cho nớc lần lợt tác

dụng với K, Na2O, SO3, …

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2.

Để có dung dịch chứa 16 g NaOH cần

phải lấy bao nhiêu gam Na2O cho tác

dụng với nớc.

GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài, đòng thời thu 1 số phiếu học tập chấm điểm.

HS: Đại diên 1 – 2 nhóm HS trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. HS: Làm bài tập 2H2O + 2K 2KOH + H2 H2O + Na2O 2NaOH H2O + SO3 H2SO4 HS: Làm bài tập 2

HS: Lên bảng chữa bài

Số mol NaOH = 1640= 0,4 (mol)

PTHH: H2O + Na2O 2NaOH

Theo PTHH:

nNa2O = 21 nNaOH =21 .0,4 = 0,2 (mol) Do đó:

mNa2O = 0,2 . 62 = 12,4 (g )

D. Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bài tập 1, 5 SGK tr.125

Ngày soạn: 8/3/ 2008

Tiết 56: Axit – Bazơ - Muối.A. Mục tiêu. A. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- HS hiểu và biết cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng.

+ Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế băng kim loại.

+ Phân tử bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH )

2. Kỹ năng.

Rèn luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH và tính toán theo PTHH.

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ 1: Tên, CTHH, thành phần, gốc … của 1 số axit thờng gặp, - Bảng phụ 2; tên, CTHH, thành phần, gốc, … của 1 số bazơ thờng gặp.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 -Kỳ II (Trang 48 - 51)