Tiết 51: Bài luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 -Kỳ II (Trang 41 - 44)

- Chất nhờng oxi cho chất khác gọi là chất oxi hoá.

Tiết 51: Bài luyện tập

A. Mục tiêu:

1. HS đợc ôn lại những kiên thức cơ bản nh: tính chất vật lý của hiđro, điều chế- ứng dụng của hiđro…

- HS đợc củng cố lại kháI niệm phản ứng oxi hoá khử, kháI niệm chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.

- Hiểu đợc kháI niệm phản ứng thế.

2. Rèn luyện kỹ năng viết PTHH về tính chất hoá học của hiđro, các phản ứng điều chế hiđro…

3. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo PTHH. B. Chuẩn bị.

- Bảng phụ, bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại những kiến thức cần nhớ

Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK tr.118

I. Kiến thức cần nhớ.

HS: Trả lời. II. Luyện tập.

GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét, đánh giá.

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK tr.119.

GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xet bổ sung.

GV: Nhận xét, đánh giá.

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK tr. 119

GV:Gọi 1HS trả lời, các HS khác nhận xét.

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 5 tr.117. GV: Gọi HS lên bảng chữa bài, HS khác theo dõi, nhận xét.

HS: Lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét bổ sung.

a. 2H2 + O2  →to 2H2O

b. 4H2 + Fe3O4  →to 3Fe + 4H2O c. PbO + H2  →to Pb + H2O

Các phản ứng trên đều thuộc phản ứng oxi hoá khử. Phản ứng a: Chất khử- H2 Chất oxi hoá O2 Phản ứng b: Chất khử H2 Chất oxi hoá Fe3O4 Phản ứng c: Chất khử H2

Chất oxi hoá PbO

Vì H2 là chất chiếm oxi, còn O2 , Fe3O4 ,

PbO là chất nhờng oxi.

HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 4 SGK tr.119.

- Đại diện nhóm 1 lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a. CO2 + H2O  → H2CO3 b. SO2 + H2O to →,xt H2SO3 c. Zn + 2HCl  → ZnCl2 + H2 d. P2O5 +3H2O  → 2H3PO4 - Các phản ứng a, b, d thuộc loại phản ứng hoá hợp. - Phản ứng c, thuộc loại phản ứng thế. HS: Làm bài tập 3 SGK tr. 119 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời Đáp án đúng: C – Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro. HS: Làm bài tập 5 SGK tr. 117

- 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác theo dõi nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải

a. PTHH :Fe + H2SO4  →FeSO4 + H2

Ta có: nFe (theo bài ra) =

564 4 , 22 = 0,4(mol) nH2SO4 =2498,5= 0,25(mol)

GV: Nhận xét đánh giá. ứng, H2SO4 phản ứng hết. Teo PTHH : nFe phản ứng = nH2SO4 = 0,25(mol). nFe còn d =nFe bài cho – nFe phản ứng= 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol) mFe d = 0,15 . 56 = 8,4 (g)

b. Theo PTHH: nH2 = nH2SO4= 0,25 mol

VH2 = 0,25 . 22,4= 5,6(l) D. Dặn dò: Bài tập 2, 4, 5, 6 SGK tr.119 Ngày soạn: 24/ 2/ 2008 Tiết 52: Bài thực hành 3 A. Mục tiêu:

1, HS đợc rèn luyện kỹ năng thao tác làm các thí nghiệm.Biết cách thu khí H2 bằng

cách đẩy nớc và đẩy không khí.

2. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng quan sát và nhận xét các hiện tợng thí nghiệm. 3. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH.

B. Chuẩn bị:

GV: - Dụng cụ( mỗi nhóm 1 bộ): Đèn cồn (1 chiếc), ống nghiệm có nhánh( 1 chiếc), ống dẫn cao su(1 chiếc), giá sắt, kẹp sắt, ống thuỷ tinh hình chữ V (có gấp khúc) ( 1 chiếc) , ống nghiệm (2 chiếc).

- Hoá chất: Zn, HCl , CuO.

HS: Đọc trớc các thí nghiệm, chuẩn bị các chậu nớc. C. Hoạt động dạy và học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: GV kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ, hoá chất của phòng thực hành.

Hoạt động 2:

GV: Hãy cho biết nguyên liệu để điều

I. Điều chế khí hiđro.

chế hiđro trong PTN.

? Em hãy viết PTHH điều chế H2 từ Zn

và dung dịch HCl.

GV: Hớng dẫn HS lắp dụng cụ nh H. 5.4SGKtr. 114

GV: Hớng dẫn HS cách tiến hành thí

nghiệm và cách thử độ tinh khiết của H2

rồi mới đốt. Hoạt động 3: GV: Hớng dẫn HS thay ống vuốt nhọn bằng bộ ống dẫn khí. Hoạt động 4 GV: Hớng dẫn HS dẫn khí H2 qua ống

chữ V có chứa CuO đã nung nóng(H.5.9SGK).

Hoạt động 5: HS làm tờng trình và dọn rửa dụng cụ thí nghiệm.

HS: Trả lời

( kim loại hoạt động mạnh nh Zn, Al, Fe (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và dung dịch H2SO4 loãng, HCl)

HS: Viết PTHH

Zn + 2HCl  → ZnCl2 + H2

HS Lắp dụng cụ và làm thí nghiệm điều chế hiđro theo hớng dẫn của GV.

HS: Nhận xét hiện tợng và viết PTHH. Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí và đẩy nớc.

HS: Làm thí nghiệm.

Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng (II) oxit. HS: Làm theo nhóm.

- Qan sát và nhận xét các hiện tợng và viết PTHH.

- Hiện tợng:Có kim loại màu đỏ và hơi nớc tạo thành.

- PTHH: CuO + H2  →to Cu + H2O

Ngày soạn: 27/2/2008

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 -Kỳ II (Trang 41 - 44)