1. Thí nghiệm về tính tan của một chất trong n ớc.
HS: Làm thí nghiệm và nêu nhận xét.
HS: Làm thí nghiệm và nêu nhận xét. HS: Rút ra nhận xét.
các em rút ra kết luận gì? GV: Nhận xét
Ta nhận thấy có chất không tan và chất tan trong nớc, có chất tan ít có chất tan nhiều trong nớc.
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận xét.
- ? Tính tan của axit, bazơ
? Những muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nớc.
? Những muối phần lớn đều không tan?
GV: Yêu cầu mỗi HS viết công thức của: a. 2 axit tan, 1 axit không tan
b. 2 bazơ tan, 2 bazơ không tan c. 3 muối tan, 2 muối không tan. GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Độ tan của một chất trong nớc.
GV: Để biểu thị khối lợng chất tan trong 1 khối lợng dung môi, ngời ta dùng “ độ tan”.
? Vậy độ tan là gì?
GV: Nhận xét và chốt lại.
GV: Độ tan phụ thuộc vào những yếu tố nào?
GV: Yêu cầu HS quan sát H.6.5 SGK trả lời câu hỏi.
? Theo em khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất rắn tan không?
? Nhìn vào H.6.6 em có nhận xét gì? GV: Liên hệ đến cách bảo quản bia hơi, nớc ngọt có ga.
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố. GV: Cho HS làm bài tập 1( phiếu học tập)
a. Cho biết độ tan của NaNO3 ở 100C
b. Tính khối lợng NaNO3 tan trong 50 g
- Muối CaCO3 không tan trong nớc
- Muối NaCl tan đợc trong nớc.
HS: Thảo luận nhóm và ghi lại nhận xét.