nồng độ %, nồng độ mol.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập
Bài tập 1: Tính số mol và khối lợng chất tan có trong:
a. 47 g dung dịch Na2CO3 bão hoà ở
200C
b.27,2 g dung dịch NaCl bão hoà ở 200C
Biết SNaNO3 = 88 g SNaCl = 36 g
GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập.
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hoà, độ tan, – dung dịch bão hoà, độ tan, –
HS: Lần lợt trả lời các khái niệm. HS: Làm bài tập vào vở.
HS: 2 HS lên bảng chữa bài tập.
a. ở 200C
Cứ trong 100 g nớc hoà tan tối đa đợc 88
g NaNO3 tạo thành 188 g dung dịch
NaNO3 bão hoà.
Do đó khối lợng NaNO3 có trong 47 g
dung dịch bão hoà ở 20oC là:
GV: Gọi HS khác nhận xét bổ sung. GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2
Hoà tan 8 g CuSO4 trong 100 ml nớc.
Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu đợc.
GV: Yêu cầu 1 HS nhắc lại biểu thức
tính C%, CM .
GV: Để tính đợc CM của dung dịch ta
phải tính đợc các đại lợng nào? Biểu thức tính?
- Gọi 1 HS khác áp dụng
GV: Tính C% của dung dịch, còn thiếu đại lợng nào?
Hoạt động 2.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 Cho 5,4 g Al vào 200 ml dung dịch
H2SO4 1,35 M.
a. Kim loại hay axit còn d (sau khi phản ứng trên kết thúc)? Tính khối lợng còn d.
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc c. Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau phản ứng. Coi thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể. GV: Gợi ý
- Xác định chất d bằng cách nào?
- Em hãy tính số mol của các chất tham gia phản ứng.
nNaNO3 = 8522 = 0,259 (mol)
b.100 g H2O hoà tan tối đa 36 g NaCl
tạo thành 136 g dung dịch bão hoà (ở 200C).
Do đó khối lợng NaCl có trong 27,2 g
dung dịch NaCl bão hoà (ở 200C) là:
mNaCl = 27136,2.36= 7,2 (g) nNaCl = 587,2,5= 0,123 (mol) HS: Làm bài tập vào vở.
HS: Trả lời
HS: Trả lời và nêu biểu thức tính.
nCuSO4 = 168 = 0,05 (mol) CM = 00,05,1 = 0,5 (M) HS: mH2O = 100 g (vì DH2O = 1 g/ml) mdd = 100 + 8 = 108 (g) C% = dd ct m m . 100% = 108 8 . 100% = 7,4 %