Hoạt động dạy và học.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 -Kỳ II (Trang 51 - 54)

1. KTBC;

- HS1: Bài tập 1 SGK tr.125 - HS2: Bài tập 3 SGK tr. 125 2. Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu axit.

GV: Yêu cầu HS lấy 3 ví dụ về axit. ? Em hãy nhận xét điểm giống nhau và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit trên.

GV: Từ nhận xét trên các em hãy rút ra định nghĩa axit.

GV: Nếu kí hiệu công thức chung của gốc axit là A, hoá trị n, hãy rút ra công thức chung của axit.

GV: Giới thiệu

Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại Axit có oxi

Axit không có oxi

I. Axit.

1. Khái niệm. HS: Lấy ví dụ HS: Nhận xét

- Giống nhau: Đều có nguyên tử H - Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với các gốc axit khác nhau.

HS: Kết luận

Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

2. Công thức hoá học.HS: Trả lời HS: Trả lời

CTHH chung: HnA

Trong đó: A là gốc axit có hoá trị n. 3. Phân loại: 2 loại

- Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H2CO3, …

? Các em hãy lấy ví dụ cho các axit trên. GV: Hớng dẫn HS cách gọi tên axit không có oxi.

GV: Giới thiệu tên của các gốc axit tơng ứng( chuyển đuôi “ hiđric” thành “ ua”. Ví dụ:

- Cl: clorua = S: sunfua

GV: Giới thiệu cách gọi tên axit có oxi.

GV: Giới thiệu tên của gốc axit tơng ứng( theo nguyên tắc chuyển đuôi “ ic” thành “at”, “ơ” thành “ it”.

Em hãy cho biết tên của các gốc axit: = SO4

= SO3

- NO3

? Hãy viết CTHH của các axit có tên sau:

Axit sunfua hiđric Axit cacbonic Axit phôtphoric

( Dựa vào bảng phụ lục 2 SGK tr. 156 để viết)

Hoạt động 3:Tìm hiểu bazơ. GV: Yêu cầu HS lấy 3 ví dụ.

? Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các bazơ trên?

? Vì sao trong thành phần phân tử của mỗi bazơ chỉ có 1 nguyên tử kim loại. ? Số nhóm OH có trong 1 phân tử bazơ đợc xác định nh thế nào?

? Em hãy viết công thức chung của bazơ?

GV: Hớng dẫn HS cách đọc tên bazơ

4. Tên gọi:

- Axit có oxi.

Tên axit: Axit + tên phi kim + hiđric

VD: HCl – Axit clohiđric

H2S – Axit sunfuhiđric

- Axit có oxi.

+ Axit có nhiều nguyên tử oxi.

Tên axit: Axit + tên phi kim + ic

VD: H2SO4 – Axit sunfuric

HNO3 – Axit nitric

+ Axit có ít nguyên tử oxi

Tên axit: Axit + tên phi kim + ơ

VD: H2SO3 – Axit sunfurơ

HNO2 Axit nitrơ

HS: Làm bài tập H2S, H2CO3, H3PO4 II. Bazơ. 1. Khái niệm. HS: Lấy ví dụ HS: Nhận xét thành phần phân tử - Có 1 nguyên tử kim loại.

- Một hay nhiều nhóm hiđroxit HS: Vì hoá trị của nhóm OH là I.

HS: Số nhóm OH đợc xác định bằng hoá trị của kim loại( kim loại có hoá trị bằng bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm OH).

GV: Yêu cầu HS đọc tên các bazơ phần ví dụ.

GV: Thuyết trình sự phân loại.

GV: Hớng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để lấy ví dụ về bazơ tan và bazơ không tan.

Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK tr.130.

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 tr.130

2. Công thức hoá học.

M(OH)n (n là hoá trị của kim

loại)

3. Tên gọi:

Tên bazơ: tên kim loại + hiđroxit

( nếu kim loại có nhiều hoá trị ta đọc tên bazơ có kèm theo hoá trị).

VD: NaOH – Natri oxit

Fe(OH)2 – Sắt(II) hiđroxit

Fe(OH)3 - Sắt(III) hiđroxit

4. Phân loại:

Dựa vào tính tan ngời ta chia bazơ thành 2 loại:

a. Bazơ tan đợc trong nớc(gọi là kiềm).

VD: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2

b. Bazơ không tan đợc trong nớc.

VD: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, …

HS: Làm bài tập vào vở HS: 2 HS lên bảng chữa bài.

D. Dặn dò:

Ngày soạn: 9/3/2008

Tiết 57: Axit – Bazơ - Muối.

A. Mục tiêu.

1. HS hiểu đợc muối là gì? Cách phân loại và tên gọi của muối.

2. Rèn luyên cách gọi tên của 1 số hợp chất hữu cơ khi biết CTHH và ngợc lại viết CTHH khi biết tên của hợp chất.

3. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH.

B. Chuẩn bị: Bảng nhóm, bảng phụ.

C. Hoạt động dạy học.

1. KTBC

HS1: Viết CTHH chung của oxit, axit, bazơ HS2: Chữa bài tập 4 SGK tr.130

2. Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu muối.

GV: Yêu cầu HS viết lại công thức của 1 số muối mà em biết.

? Em có nhận xét gì về thành phần phân tử của muối?

GV: Em thử nêu định nghĩa về muối. GV: Nhận xét, kết luận.

GV: Nếu kí hiệu M là nguyên tử kim loại.

A là gốc axit

x, y là số nguyên tử kim loại và số gốc axit

Em hãy viết CTHH chung của muối. GV: Nêu nguyên tắc gọi tên.

GV: Gọi 1 vài HS đọc tên các muối sau: Al2(SO4)3, NaCl, Fe(NO3)3,

GV: Hớng dẫn HS cách gọi tên muối axit.

GV: Yêu cầu HS đọc tên 2 muối axit:

KHCO3, NaH2PO4.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 -Kỳ II (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w