II. Sự nghiệp thơ văn
2. Đoạn 2: Tố cáo, lên án tội ác của giặc Minh
- Vạch trần âm mu xâm lợc của giặc Minh: Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nớc lòng dân oán hận. Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ. Bọn gian tà bán nớc cầu vinh.
Lợi dụng chính sự phiền hà của họ Hồ làm cho lòng dân oán hận để giơng cao ngọn cờ phù Trần diệt Hồ, thực chất là chiếm nớc ta đặt làm quận huyện của TQ nh cha ông chúng.
=> Thừa cơ gây hoạ, đục nớc béo cò chính là bản chất âm mu xâm chiếm nớc ta của triều đình nhà Minh. - Tố cáo những chủ trơng cai trị của giặc Minh: + Tàn sát ngời vô tội, trẻ con, ngời già, phụ nữ: nớng dân đen, vùi con đỏ.
+ Bóc lột dã man: nặng thuế khoá sạch không đầm
núi.
+ Huỷ diệt cả môi trờng sống của nhân dân ta: vét sản
vật, bắt chim trả, bẫy hơu đen, tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ…
+Ngời dân lành vô tội bị dồn lên rừng, xuống biển, cái chết luôn chờ đợi họ, không còn con đờng sống.
? Hình tợng Lê Lợi đợc khắc hoạ nh thế nào?
? Nghĩa quân đã gặp phải những khó khăn gì?
ợng.
3. Quá trình kháng chiến và thắng lợi (đoạn 3) a. Giai đoạn đầu: “ta đây...ít địch nhiều” tác giả khắc hoạ hình tợng Lê Lợi.
- Lãnh tụ khởi nghĩa: có lòng căm thù giặc sâu sắc, có lý tởng hoài bão lớn, quyết tâm thực hiện hoài bão. - Những khó khăn và quyết tâm của toàn dân tộc:
+ Những khó khăn ban đầu: thiếu nhân tài, thiếu quân đội, thiếu lơng thực, tơng quan lực lợng giữa hai bên không cân sức.
+ ý chí quyết tâm : khắc phục gian nan, nhân dân bốn cõi một nhà...
b. Giai đoạn tổng phản công
tóm lợc kién thức mà học sinh đợc học ở cấp 2. 4. Tuyên bố hoà bình và rút ra bài học lịch sử. - Tuyên bố nền độc lập của dân tộc.
- Rút ra bài học lịch sử. III. Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập . Tiết 61: Làm văn
tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
A. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác, tính hẫp dẫn của văn bản thuyết minh. - bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác. B. Tiến trình tiết dạy
* ổ n định tổ chức
* Kiểm tra: Em hãy nêu khái niệm văn bản thuyết minh, kết cấu của VBTM , nhiệm vụ của từng phần trong VBTM ?
* Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
G : củng cố lại kiến thức cơ bản về VBTM qua phần trả lời bài cũ của H.
? Nội dung chính của VBTM? (những tri thức về sự
I.Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo
vật, hiện tợng )
? Mục đích của VBTM là gì?
? Để đạt mục đích, ngời làm bài phải chú ý điều gì?( Tính chính xác của vấn đề )
? Tính chuẩn xác có ý nghĩa nh thế nào và cần phải hiểu ra sao trong VBTM?
G yêu cầu H theo dõi SGK
? Để đảm bảo tính chuẩn xác, cần chú ý điều gì? G tổ chức cho H thảo luận bài a phần luyện tập . Nhận xét .
G : Đa vd 1 câu văn trong bài làm văn thuyết minh về 1 di tích lịch sử có bạn viết :
Đền thờ Nguyên phi ỷ Lan thuộc xã Dơng Xá là một di tích lịch nằm ngay bên dòng sông Đuống hiền hòa thơ mộng.
? trả lời nh ý trên.
G khẳng định tầm quan trọng của vấn đề a Tính chuẩn xác đảm bảo độ tin cậy của nội dung thuyết minh.
? Để thu hút sự chú ý của ngời đọc, nghe VBTM còn cần có điểm gì?
G tổ chức cho H làm bài 1(26)
G yêu cầu H thực hành VB2 (26)
a. Tính chuẩn xác:
- Mục đích của VBTM : cung cấp những tri thức về sự vật, hiện tợng khách quan.
- Tính chuẩn xác:là yêu cầu quan trọng của VBTM nghĩa là nội dung đa ra cần phải đúng với chân lý, với chuẩn mực đợc thừa nhận.
b. Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của VBTM( SGK-Trang 24)
2. Luyện tập .
* VD1 : Bài a phần luyện tập.
Câu văn “ở lớp 10 THPT, học sinh chỉ đợc học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)”- câu thiếu chuẩn xác vì:
- Chơng trình Ngữ văn 10 không phải chỉ có văn học dân gian.
- Chơng trình Ngữ văn 10 không phải chỉ có ca dao, tục ngữ.
- Chơng trình Ngữ văn 10 không có câu đố. Phần b,c trả lời ngay .
II. Tính hấp dẫn của VBTM.
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp
dẫn của VBTM.
a. Tính hấp dẫn của VBTM là sức lôi cuốn sự chú ý của ngời đọc.
b. một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của VBTM.( SGK- trang 25)
2. Luyện tập .
VB1: câu chủ đề “Nếu bị tớc đi môi trờng kích thích, bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm.”
Tác giả đã đa ra hàng loạt những chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ ít đợc chơi đùa, ít đợc tiếp xúc và bộ não của con chuột bị nhốt trong hộp rỗng,...để làm sngs tỏ luận điểmtạo tính hấp dẫn cho đoạn văn.
VB2
VBTM kể lại truyền thuyết về hòn đảo An Mạ Tính hấp dẫn đựơc tạo nên bởi những câu chuyện huyền thoại .
? Việc dùng truyền thuyết về hòn đảo An Mạ trong bài thuyết minh về hồ Ba Bể có ý nghiã gì?
Gọi 1 h đọc phần ghi nhớ SGK
*G :củng cố bài học bằng phần luyện tập SGK(27) nếu còn thời gian
Hớng dẫn H về nhà làm bài tập còn lại. * Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập.
- Soạn bài Tựa “ Trích diễm thi tập”
III. Ghi nhớ (SGK- trang 27).
Tiết 62: Văn
Tựa Trích diễm thi tập A. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lơng trong công việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân.
- Có thái độ trân trọng và yêu quý di sản . B . Phơng tiện : SGK,SGV, tài liệu.
C. Tiến trình tiết dạy * ổ n định tổ chức
* Kiểm tra: Em hãy đọc thuộc lòng và trình bày nội dung phần 1 bài Đại cáo bình Ngô của tác giả Nguyễn Trãi.
* Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
? Tác giả sống ở thế kỷ nào?
? Nhan đề tác phẩm có ý nghĩa gì?
? Đọan 1 nêu luận điểm gì? ? Tại sao lại nêu luận điểm này ?
I. Đọc – Giới thiệu chung .
1. Tác giả : Hoàng Đức Lơng( không rõ năm sinh- năm mất). Nguyên quán Văn Giang- Hng Yên, trú quán Gia Lâm –Hà Nội.
- Đỗ tiến sĩ năm 1478.
2. Tác phẩm: có nghĩa : Tuyển tập những bài thơ hay.
- bài tựa viết năm 1497, nội dung bao gồm các bài thơ hay từ thời Trần đến thời Lê ( TK XV), phần cuối là tác phẩm của Hoàng Đức Lơng. II. Đọc – hiểu nội dung:
1. Nguyên nhân làm cho văn hay không đợc lu truyền ở đời:
- Quan trọng của luận điểm này là:
+ Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tiễn chứ khôing chỉ là sở thích cá nhân .
? Nguyên nhân nào ?
* Củng có : đọc thêm cuốn “ Thi nhân Việt Nam” * Dặn dò: soạn bài đọc thêm : Hiền tài là nguyên khí của quốc gia.
+ Đây là một công việc khó khăn vất vả nhng nhất định phải làm.
-> Liên hệ với nhà Minh : Đốt, đập , xoá các bia, tác phẩm văn ... Trách nhiệm của ngời biên soạn. 2. Các nguyên nhân chính:
- Chỉ có nhà thơ mới thấy đợc cái hay, cái đẹp của thơ ca.
- Ngời có học làm quan thì bận, mải thiu. - Nhà nớc không khuyến khích .
- Ngời yêu thơ văn thì lại không đủ năng lực. Ngoài ra còn có 2 nguyên nhân khách quan : - Đó là sức phá huỷ của thời gian.
- Đó là chiến tranh. 3. Tâm trạng của tác giả : - Xót xa đau đớn.
- Thu lợm thơ hay để biên soạn lại cho đời sau. III. Ghi nhớ : SGK t 30.
Tiết 63 Đọc thêm
Hi ền tài là nguyên khí của quốc gia
(Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) -Thân Nhân Trung- a – mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Hiểu đợc hiểu đợc tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia: có quan hệ sống còn với sự thịnh suy của đất nớc .
- Hiểu rõ công việc khắc bia tiến sĩ là việc làm khích lệ nhân tài không những có ý nghĩa lớn với đơng thời mà còn có ý nghĩa lâu dài với hậu thế.
- Thấy đợc chính sách trọng nhân tài của triều đại Lê Thánh Tông. Từ đó có thể rút ra những bài học lịch sử quý báu.
- Thấy đợc giá trị nghệ thuật của tác phẩm: kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết giàu sức thuyết phục
B – chuẩn bị của thầy và trò
1. Chuẩn bị của thầy: Su tầm những tài liệu liên quan đến bài học,về Quốc tử giám về thời đại lịch sử đợc nói đến trong bài học
2. Chuẩn bị của trò: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi , su tầm những t liệu có liên quan đến bài học. C – nội dung và tiến trình tiết dạy
*. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu những giá trị văn học và giá trị lịch sử của bài Tựa trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lơng)
H : trả lời G: đánh giá *. Bài mới :
G dẫn dắt bằng cách nêu câu hỏi : Em đã từng đợc đến thăm văn miếu QTG cha? Em có những ấn tợng gì về nơi đó ? Điều gì làm em thấy ấn tợng nhất ?
Hàng năm , tại văn miếu QTG có rất nhiều sự kiện trọng đại diễn ra , em có biết sự kiện nào? ( Gặp mặt các thủ khoa các trờng đại học, đầu năm có lễ...)
G: vào bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
G : yêu cầu H theo dõi vào SGK
Dựa vào SGK giới thiệu những nét chính về tác giả Thân Nhân Trung?
Bài kí này là một trong 82 bài văn bia ở văn miếu -HN. Nó nh một lời tựa
chung cho cả 82 tấm bia tiến sĩ ở VM .
G có thể giới thiệu : trớc phần trích có một đoạn dài kể việc từ khi Lê Thái Tổ dựng nớc (1428-1484), tuy các vua Lê thuở ấy đều có ý bồi dỡng hiền tài nhng cha có điều kiện dựng bia tiến sĩ. Sau phần trích là danh sách 33 vị đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất .
G : đọc một lần bài kí
? Xác định bố cục bài văn ?nêu nội dung từng đoạn .
Gọi 1 H đọc lại phần 1:
Dựa vào chú thích để hiểu nghĩa của từ hiền tài , nguyên khí
? Hiền tài có vai trò quan trọng nh thế nào với quốc gia?
H : trả lời
I. Đọc - tìm hiểu chung. 1. Tác giả:
-Thân Nhân Trung(1418-1499), tên chữ là Hậu Phủ, ngời Yên Ninh, Yên Dũng, nay thuộc tỉnh Bắc Giang, đỗ tiến sĩ năm 1469.
- Từng là Tao đàn Phó Nguyên súy trong Hội Tao Đàn do Lê Thánh Tông sáng lập .
2. Tác phẩm:
- Thể loại : Văn bia là loại văn khắc trên mặt đá nhằm ghi chép những sự kiện trọng đại, hoặc tên tuổi, cuộc đời của những ngời có công đức để lu truyền cho đời sau.
- Xuất xứ: Bài văn bia đợc viết năm 1484, thời Hồng Đức .
- Bố cục: 2 đoạn
+ Đoạn 1: (từ Tôi dẫu nông cạn vụng về đến
làm đến mức cao nhất ) : nêu giá trị của hiền tài
đối với đất nớc .
+ Đoạn 2: (còn lại) : nêu ý nghĩa của việc dựng bia , khăc tên ngời hiền tài.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Vai trò của hiền tài đối với quốc gia. - ý nghĩa của câu “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
“ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”- khẳng định : những ngời tài cao, học rộng và có đạo đức là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của đất nớc .
- Mối quan hệ giữa hiền tài đối với vận mệnh của đất nớc .
? để khẳng định vai trò của hiền tài tác giả đã có cách lập luận nh thế nào ?
? Nhà nớc đã từng làm gì để trọng đãi hiền tài ?
G : những việc làm kể trên đã có ý nghĩa nhất định nhng cha xứng với vai trò của hiền tài, vì vậy cần dựng bia....
Theo dõi đoạn 2
? ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đối với đơng thì và các thế hệ sau?
? Theo anh (chị ), bài học lịch sử rút ra từ việc làm này là gì?
? Qua việc tìm hiểu , em hãy nêu chủ đề của bài kí
+ hiền tài có vai trò quyết định đến sự thịnh suy của đất nớc.
Cách lập luận : nguyên khí mạnh thì...
Nguyên khí yếu thì...chặt chẽ, bằng hình thức đối lập .
+ Muốn cho nguyên khí thịnh, đất nớc mạnh thì thì không thể không chú ý chăm chút, bồi dỡng nhân tài.
- Nhà nớc đã từng trọng đãi hiền tài, làm đến mức cao nhất để khích lệ nhân tài: đề cao danh tiếng, phong chức tớc, cấp bậc, ghi tên ở bảng vàng, ban yến tiệc....
2. ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên
tiến sĩ.
- Khuyến khích nhân tài “khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua.
- Noi gơng hiền tài, ngăn ngừa điều ác, “kẻ ác lấy đó làm răn, ngời thiện theo đó mà gắng”. - Làm cho đất nớc hng thịnh, bền vững dài lâu “dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tơng lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nớc”
3. Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên
tiến sĩ.
- Thời nào thì hiền tài cũng là “nguyên khí của quốc gia”, phải biết quý trọng.
- Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của đất nớc.
- Thấm nhuần quan điểm của nhà nớc ta: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài
III. Tổng kết .
Trong bài kí, tác giả Thân Nhân Trung đã phân tích vai trò của ngời hiền đối với vận mệnh của đất nớc, đồng thời cũng chỉ rõ mục đích tốt đẹp của việc đề danh tiến sĩ.
* Củng cố: yêu cầu H lên bảng làm
Câu hỏi 4(32) Lập sơ đồ kết cấu bài văn bia nói trên
H đã chuẩn bị ở nhà : lên bảng viết lại. * Dặn dò : Học bài .
Chuẩn bị bài tiếng việt Tiết 66:
Tiếng Việt:
Khái quát lịch sử tiếng việt
A. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Nắm đợc một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ họ hàng tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực.
- Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc của dân tộc.
B. Phơng pháp, phơng tiện.
1. Phơng pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề. 2. Phơng tiện: SGK,SGV, tài liệu tham khảo. C. Nội dung và tiến trình tiết dạy :
* Tổ chức lớp. * Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vai trò của ngời hiền tài đối với quốc gia?
- Việc khắc bia ghi tên tiến sĩ có ý nghĩa, tác dụng gì? * Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt G: gọi 1 H đọc phần 1 Sgk tr 33, 34.
? Nêu nguồn gốc của tiếng Việt ?
I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt: 1, Tiếng Việt trong thời kì dựng nớc : a. Nguồn gốc tiếng Việt:
- Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa. Nguồn gốc và tiến trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với nguồn gốc và tiến trình phát triển của dân tộc Việt.
b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt .
- Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng Môn khơ me, nhánh Việt Mờng.
-> Tiếng Việt có quan hệ thân thuộc phần lớn các ngôn ngữ của các dân tộc anh em cùng sinh sống trên đát nớc VN( đặc biệt là tiếng Mờng)
VD: Tiếng Việt Các ngôn ngữ khác Em ủn( tiếng Mờng ) Trắng tlắng(---) Ngày xa ngày sơ (---) Bún Pún( tiếng Tày) Chân chơng(tiếng Khơme