Kết hợp cùng cử chỉ gây cời và lời nói gây c ời:

Một phần của tài liệu s h 345 (Trang 48)

• Rút kinh nghiệm : ……….. ………. ………. ……….. ………..

lót trớc, trông đợi sự nhớ lại của thầy lý.

+ “ Thầy lý...ngón tay mặt” sự thừa nhận ngầm của thầy lý và nh có hàm ý khác “ Cái phải” đã bị “cái trái” úp lên, che lấp mất rồi.

- Kết hợp cùng cử chỉ gây cời và lời nói gây c-ời: ời:

+ Ngôn ngữ nói: công khai cho tất cả mọi ng- ời có mặt nghe.

+ Cử chỉ ( động tác ): chỉ có thày lý và Cải hiểu

 Hai ngôn ngữ ấy thống nhất, làm rõ nghĩa cho nhau để chỉ rõ cái phi lí của sự phân xử: lẽ phải đợc tính bằng năm ngón tau, hai làn lẽ phải tính bằng mời ngón tay. Ngón tay của Cải trở thành ký hiệu tiền tệ cho lợng tiền đút lót của Cải và Ngô. Cải nghĩ rằng mình sẽ đợc kiện không ngờ hành động, cách giải thích của thầy làm Cải không kịp trở tay rơi voà tình trạng bi hài: Vừa mất tiền vừa bị ăn đòn.

Lẽ phải= tiền , tiền quyết định lẽ phải , tiền nhiều lẽ phải nhiều.

Lẽ phải= tiền , tiền quyết định lẽ phải , tiền nhiều lẽ phải nhiều.

+ “ Phải”: Chỉ số lợng -> chỉ điều bắt buộc,nhất thiết cần có: mức tiền đút lót.

Thày lý dùng từ “phải” lập lờ cả hai nghĩa ấy, vừa vô lí , vừa hợp lí . Cái hợp lí thay thế cái vô lí ->tiếng cời đợc bật ra.

- Truyện kết cấu ngắn gọn, kết thúc bất ngờ. b. ý nghĩa của truỵện:

- Phê phán, đả kích đối với sự tham nhũng của những tên xử kiện- thầy lí.

- Thái độ đối với Cải: Cải vừa là nạn nhan của thói tham nhũng, vừa là thủ phạm của thói xấu

Vừa đáng thơng vừa đáng giận. III. Tổng kết: GHi nhớ SGK(79,80) IV. Luyện tập: Bài tập luyện tập Sgk ………. ………. ………. ……….. ………..

Một phần của tài liệu s h 345 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w